Chương VI: Bài tập tiên đề Bo, vật lý lượng tử

Chương VI: Bài tập tiên đề Bo, vật lý lượng tử

Chương VI: Bài tập tia x, lượng tử ánh sáng

Các dạng bài tập tiên đề Bo về trạng thái dừng, sự hấp thụ và bức xạ năng lượng. Phương pháp giải bài tập các tiên đề Bo chương trình vật lý lớp 12 lượng tử ánh sáng ôn thi Quốc gia.

I/ Tóm tắt lý thuyết

II/ Bài tập các tiên đề Bo vật lý lớp 12 chương lượng tử ánh sáng.
Bài tập 1. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10-11 m.
B. 21,2.10-11 m.
C. 84,8.10-11 m.
D. 132,5.10-11 m.

Quỹ đạo N => n =4 =>rn = 42r0 = 84,8.10-11(m)

Bài tập 2. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. O.
B. M.
C. L.
D. N.

rn = n2r0. => n = 2 => quỹ đạo L

Bài tập 3. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = –13,6/n2 (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 … ứng với các mức kích thích. Tính tốc độ electron trên quỹ đạo dừng Bo thứ hai.
A. 1,2.106 (m/s).
B. 1,2.105 (m/s).
C. 1,1.106 (m/s).
D. 1,1.105 (m/s).

vn=2Emvn=–2Em=1,1.106 (m/s)

Bài tập 4. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 2.
B. 3.
C. 9.
D. 4.

vnKvnM=nMnK=31vnKvnM=nMnK=31

Bài tập 5. Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11 (m). Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra
A. 0,95 mA.
B. 1,05 mA.
C. 0,05 mA.
D. 1,55 mA.

v=9.109e2m.rv=9.109e2m.r => I=e22π.r9.109m.r=1,05.103(A)I=e22π.r9.109m.r=1,05.10–3(A)

Bài tập 6. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 6.

số vạch quang phổ = n(n1)2=4(41)2=6n(n–1)2=4(4–1)2=6

Bài tập 7. Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc mà phôtôn trong chùm có năng lượng ε = EP – EK (EP, EK ) là năng lượng của nguyên tử hiđrô khi êlectron ở quỹ đạo P, K). Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch ?
A. 10 vạch.
B. 15 vạch.
C. 6 vạch.
D. 3 vạch.

Khi bị kích thích chuyển lên quỹ đạo P ứng với n = 5
số vạch quang phổ = n(n1)2=5(51)2=10n(n–1)2=5(5–1)2=10

Bài tập 8. Hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, lấy 1 eV = 1,6.10-19 J. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,6563 µm.
B. 0,4340 µm.
C. 0,4860 µm.
D. 0,0974 µm.

hcλ=EcaoEthaphcλ=Ecao–Ethap=>λ=hcEcaoEthap=0,0974.106(m)λ=hcEcao–Ethap=0,0974.10–6(m)

Bài tập 9. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số 2,924.1015 (Hz) qua một khối khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Khi đó trong quang phổ phát xạ của khí hiđrô chỉ có ba vạch ứng với các tần số 2,924.1015(Hz); 2,4669.1015 (Hz) và f chưa biết. Tính f.
A. 0,4581.1015 Hz.
B. 0,4576.1015 Hz.
C. 0,4571.1015 Hz.
D. 0,4671.1015 Hz.

f31 = f32 + f21 => f = 2,924.1015 – 2,4669.1015 = 0,4571.1015 (Hz)

Bài tập 10. Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ1 = 1216 (Ao), λ2 = 6563 (Ao). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là -1,51 (eV). Cho eV = 1,6.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).
A. –13,62 eV.
B. –13,64 eV.
C. –13,43 eV.
D. –13,6 eV.

E3 – E1 = (E3 -E2) + (E2 – E1) = hcλ32+hcλ21hcλ32+hcλ21
-1,51(eV) – E1 = 19,875.10261,6.1019(16563.1010+11216.1010)19,875.10–261,6.10–19(16563.10–10+11216.10–10) => E1 = -13,62 (eV)

Bài tập 11. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = -13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là
A. 25λ2 = 36λ1.
B. 256λ2 = 675λ1.
C. 6λ2 = 5λ1.
D. 675λ2 = 256λ1.

⎧⎪⎨⎪⎩hcλ1=E4E2=13,64213,622hcλ2=E5E3=13,65213,642{hcλ1=E4–E2=–13,642––13,622hcλ2=E5–E3=–13,652––13,642
=>λ2λ1=675256λ2λ1=675256

Bài tập 12. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = -13,6/n2 (eV) với n thuộc N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ
A. nhỏ hơn 50 lần.
B. lớn hơn 81/1600 lần.
C. nhỏ hơn 3200/81 lần.
D. lớn hơn 25 lần.

⎧⎪⎨⎪⎩hcλ0=E5E4=13,65213,642hcλ=E3E1=13,63213,612{hcλ0=E5–E4=–13,652––13,642hcλ=E3–E1=–13,632––13,612

Bài tập 13. Trong quang phổ hidro, ba vạch ứng với các dịch chuyển L – K, M – L và N – M có bước sóng lần lượt là 0,1216 (µm), 0,6563 (µm) và 1,875 (µm). Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 (eV). Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.
A. 0,83 µm.
B. 0,87 µm.
C. 0,77 µm.
D. 0,81 µm.

E3 – E1 = hcλ31=hcλ32+hcλ21hcλ31=hcλ32+hcλ21
=> E3 = E1 + hcλ32+hcλ21hcλ32+hcλ21 = -2,387.10-19(J)
λmin=hcEE3=0,83.106(m)λmin=hcE∞–E3=0,83.10–6(m)

Bài tập 14. Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon có năng lượng 9 (eV), 10,2 (eV), 16 (eV) vào nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Hãy cho biết trong các trường hợp đó nguyên tử hiđô có hấp thụ photon không? Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n là số nguyên.
A. Chỉ hấp thụ 1 phôtôn.
B. Không hấp thụ phôtôn nào.
C. Hấp thụ 3 phôtôn.
D. Hấp thụ 2 phôtôn.

n=13,613,6+εn=–13,6–13,6+ε
ε = 9 => n = 2,9 => không hấp thụ
ε = 10,2 => n = 2 => có hấp thụ
ε = 16 => n không xác định => không hấp thụ

Bài tập 15. Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 9 (lần). Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó.
A. 12,2 eV.
B. 12,1 eV.
C. 12,4 eV.
D. 12,3 eV.

{rn=n2r0=9r0=>n=3ε=E3E1=13,63213,612=12,1(eV){rn=n2r0=9r0=>n=3ε=E3–E1=–13,632––13,612=12,1(eV)

Bài tập 16. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En = -13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:
A. 1,22.10-8 m.
B. 9,74.10-8 m.
C. 4,87.10-8 m.
D. 1,46.10-8 m.

ε = Em – En =>2,55=13,6m213,6n22,55=–13,6m2––13,6n2 =>342=13,6m213,6n2342=–13,6m2––13,6n2
=> n =2; m =4
λmin=hcE4E1=9,74.108(m)λmin=hcE4–E1=9,74.10–8(m)

Bài tập 17. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản va chạm với một electron có năng lượng 13,2 (eV). Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển lên trạng thái kích thích thứ hai. Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n là số nguyên.
A. 0,51 eV.
B. 0,16 eV.
C. 0,42 eV.
D. 1,11 eV.

W = W0 – (E3 – E1) = 13,2 – (13,63213,612)(–13,632––13,612) =1,11(eV)

Bài tập 18. Dùng chùm electron (mỗi electron có động năng W) bắn phá khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản thì êlectron trong các nguyên tử chỉ có thể chuyển ra quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n là số nguyên. Giá trị W có thể là
A. 12,2 eV.
B. 12,85 eV.
C. 13,056 eV.
D. 12,74 eV.

E4 – E1 < W < E5 – E1 => 12,75(eV) < W < 13,056 (eV)

Thảo luận cho bài: Chương VI: Bài tập tiên đề Bo, vật lý lượng tử