Đề số 8: kiểm tra trắc nghiệm vật lý lớp 10 học kỳ I Phan Bội Châu
Đề số 9: Đề kiểm tra học kỳ I vật lý lớp 10CB-NC
Thời gian làm bài : 45′
-
Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
-
Các vật phẳng mỏng có dạng hình học sau: tam giác tù, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. Vật nào có trọng tâm không nằm trên trục đối xứng của nó?
-
Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc, ở độ cao h; bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, thì
-
Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Khối lượng của xe lăn A là
-
Một vật có trọng lượng P được giữ cân bằng nhờ hai dây không dãn, với dây OA làm với trần nhà một góc 600 và dây OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T của dây OA bằng
-
Khối lượng của một vật đặc trưng cho
-
Dùng đồng hồ để đo thời gian của vật rơi tự do với quãng đường rơi là 20 cm thì cho 5 giá trị khác nhau ở năm lần đo là : 0,202 s ; 0,201s ; 0,199s ; 0,204 s ; 0,205 s. Giá trị thời gian trung bình của phép đo là
-
Một con thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 7,5 km/h đối với dòng nước; nước chảy với vận tốc 1,2 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là
-
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
-
Phương pháp khảo sát chuyển động rơi tự do và xác định gia tốc rơi tự do. Học sinh cần đo được khoảng cách s (m)giữa nam châm điện với cỗng quang điện và thời gian t (s ) vật rơi trong khoảng cách đó. Quy luật biểu diễn sự phụ thuộc của khoảng cách s = f (t 2) là
-
Một thanh chắn đường dài 6,0 m có tổng trọng lượng 2100 N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để giữ cho thanh nằm ngang phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng
-
Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là
-
Một vật có khối lượng 5 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát là. Biết mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng ngang một góc α = 300 . Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là
-
Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì
-
Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 240 vòng. Tính chu kì, tần số quay của cánh quạt?
-
Vệ tinh Vinasat – 1 đầu tiên của Việt Nam có khối lượng khoảng 2,6 tấn. Nó được đưa vào vũ trụ lúc 22 giờ 16 phút, ngày 18 tháng 4 năm 2008 (Giờ UTC) tại bãi phóng Kourou, Guyana thuộc Pháp. Hiện nó đang hoạt động ở độ cao 35880 km so với mặt đất; chuyển động theo chiều quay của Trái Đất và có chu kì quay bằng đúng chu kì quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất ở xích đạo khoảng 6400 km. Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh Vinasat – 1 có giá trị xấp xỉ bằng
-
Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động thẳng đều?
-
Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào
-
Đồ thị tọa độ – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ. Trong những khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
-
Thả một vật có khối lượng 1kg không vận tốc đầu, rơi tự do từ độ cao 80 m xuống mặt đất. Lấyg =10 (m/s2). Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng?
-
Đặt hai quả cầu có khối lượng m1 ; m2 cùng một đường thẳng và giữ cho quả cầu 1 cố định. Khi đặt quả cầu 2 vào vị trí A thì lực hút giữa chúng là 36.10-4 N ; khi đặt quả cầu 2 vào vị trí B thì lực hút giữa chúng là AB là 9.10-4 N . Lực hút giữa chúng khi đặt quả cầu 2 vào trung điểm của đoạn AB là
-
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
-
Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
-
Hệ quy chiếu gồm
-
Một lò xo treo thẳng đứng, có độ dài tự nhiên là 40 cm. Khi treo vào đầu dưới một quả cầu có khối lượng 50 g thì chiều dài của nó là 44 cm. Từ vị trí cân bằng tác dụng một lực có độ lớn bằng 0,5 N thì chiều dài của lòxo là
-
Trong một lần thử xe ôtô, người ta đo được vị trí của xe sau những khoảng thời gian bằng nhau được ghi vào bảng sau.
x (m) 0 2,3 9,2 10,7 36,8 57,5 t (s) 0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 Hãy xác định vận tốc trung bình của ôtô trong ba giây cuối cùng?
-
Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi?
-
Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và tần số f là
-
Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực F1 = 6 N, F2 = 8 N. Biết lực của hai lực này là→F1F1→ vuông góc với →F2F2→ , khi đó hợp lực của hai lực này là
-
Một người gánh một thùng gạo nặng 30 kg và một thùng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh dài 1,0 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu?