Đề số 4: đề kiểm tra vật lý lớp 10 học kỳ I

Đề số 4: đề kiểm tra vật lý lớp 10 học kỳ I

Đề số 5: Đề kiểm tra vật lý lớp 10 học kỳ 1

Thời gian làm bài : 45′

  1. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 50 cm?

  2. Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc đạt tới 3,6 km/h. Gia tốc của vật là:
  3. Trong các  phát  biểu  dưới  đây, phát  biểu  nào  đúng ? Chuyển động cơ là:
  4. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
  5. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là:
  6. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
    • Đề số 4: đề kiểm tra vật lý lớp 10 học kỳ I

      Đề số 4: đề kiểm tra vật lý lớp 10 học kỳ I

  7. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x=10t+5t2x=10t+5t2 (x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:
  8. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là :
  9. Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:
    •  
  10. Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
  11. Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực:
  12. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10 s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Vận tốc của ô tô sau hãm phanh được 6 s là:
  13. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống đất. Vận tốc của nó khi chạm đất là: g=10m/s2
  14. Một lực có độ lớn F = 10N. Cánh tay đòn của lực d = 20 cm. Mômen của lực là:
  15. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:
    Lựa chọn của bạn không đúng
  16. Hai vật có dạng hình cầu bán kính r đặt cách nhau một khoảng d thì lực hấp dẫn giữa chúng là F . Nếu giữ nguyên khoảng cách d nhưng tăng bán kính mỗi quả cầu lên 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ?

    Gọi D là khối lượng riêng của các quả cầu

    Thể tích của các quả cầu V = (4/3)π.r3

    => khối lượng của các quả cầu m1 = m2 = D.V

    => m1m2 = D2V2 = D2 [(4/3)π.r3]2

    Sau khi tăng thể tích của các quả cầu: V’ = (4/3)π.(2r)3

    => m’1m’2 = D2V’2 = 64. D2 [(4/3)π.r3]2 = 64m­­1m2

    d không đổi => F tăng 64 lần

  17. Một canô đi xuôi dòng nước từ bến A đến bến B hết 2h, còn nếu đi ngược từ B về A hết 3h. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Vận tốc của canô so với dòng nước là:
  18. Hành khách đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. theo quán tính hành khách sẽ:
  19. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 10cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 3N. Khi ấy lò xo dài 13cm. Độ cứng của lò xo là:
  20. Chu kì của một chuyển động tròn đều là 5 s. Bán kính của chuyển động là 25 m. Tốc độ dài của chuyển động là:
  21. Một lực F truyền cho vật m1 gia tốc 2m/s2,cho vật m2 gia tốc 3m/s2 .Nếu vật m3 = m1 –m2 cũng chịu tác dụng của lực F này thì gia tốc mà m3 thu được là bao nhiêu?
    •  
  22. Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Lấy g = 10m/s2.
  23. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là
  24. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích:
  25. Một quả bóng , khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s.Thời gian va đập  là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng:
    •  
  26. Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên , chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
    •  
  27. cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 20N và F2. Độ lớn hợp lực của hai lực là F = 40N . Tìm độ lớn của F2biết F hợp với F1 góc α = 600
  28. Dùng một cái búa để nhổ 1 cái đinh ( hình vẽ). Lực của tay là F tác dụng vào búa tại O, búa tì vào tấm gỗ tại A, tì vào tán đinh tại B ; đinh cắm vào gỗ tại C . Trục quay của búa đặt vào điểm?

    •  
  29. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 300 . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10m/s2. Lực căng T của dây là :
    •  
  30. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt?

Thảo luận cho bài: Đề số 4: đề kiểm tra vật lý lớp 10 học kỳ I