Chương II: Mắc nguồn điện thành bộ, Định luật Ohm cho bộ nguồn điện
Chương II: Ampere (Ampe) nhà vật lý học, nhà khoa học lớn của nhân loại (Đọc thêm)
Bài toán mắc nguồn điện thành bộ: một thiết bị tiêu thụ điện cần điện áp (hiệu điện thế) 3V, nếu bạn có nhiều nguồn điện suất điện động 1,5V vậy làm sao để có được điện áp 3V?
Thử tài của bạn:
1/ Mắc nguồn điện thành bộ:Mắc nguồn điện thành bộ là mắc hai hay nhiều nhiều nguồn điện đơn lẻ thành một bộ nguồn điện có suất điện động tương đương phù hợp với điện áp của thiết bị tiêu thụ điện năng.
Suất điện động tương đương của bộ nguồn điện mắc nối tiếp:
Điện trở trong tương đương của bộ nguồn điện mắc nối tiếp
b/ Mắc nguồn điện thành bộ song song:Chỉ xét trường hợp: E1=E2=E3=E; r1=r2=r3=rSuất điện động tương đương của bộ nguồn điện mắc nối tiếp:
Điện trở trong tương đương của bộ nguồn điện mắc nối tiếp
c/ Mắc nguồn điện thành bộ hỗn hợp đối xứng2/ Định luật Ôm cho toàn mạch đối với bộ nguồn điện mắc nối tiếp, mắc song song, mắc hỗn hợp đối xứng mắc vào mạch ngoài có điện trở tương đương là R
3/ Định luật Ôm tổng quát cho mạch chứa máy thuXét nguồn cấp điện có suất điện động Eo; điện trở trong roMắc thêm một máy thu điện có suất điện động E (E < Eo), điện trở trong r như hình vẽTổng trở của đoạn mạch AB: RAB=R+r => UAB=IABRABSuất điện động của toàn mạch: Eb=Eo – E
Trong khi giải bài toán chứa máy thu nếu không biết thiết bị nào là nguồn điện ta chọn chiều dòng điện bất kỳ khi đó chiều dòng điện đi vào cực dương của thiết bị điện => đó là máy thu điện, ngược lại đó là nguồn điện.Kết quả tính toán mang giá trị âm chứng tỏ điều giả sử là sai => dòng điện có chiều ngược lại khi đó giá trị cần tính là các giá trị đại số của các phép toán đã tính lấy dấu dương.4/ Định luật Ôm tổng quát cho mạch chứa thêm nguồn điệnXét nguồn cấp điện có suất điện động Eo; điện trở trong roMắc thêm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r như hình vẽTổng trở của đoạn mạch AB: RAB=R+r => UAB=IABRABSuất điện động của toàn mạch: Eb=Eo – E
5/ Hiệu suất của nguồn điện: