Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ ( tiếp )

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:

– Nằm ở phía Bắc nước ta.

– Phía Bắc giáp Trung Quốc.

– Phía Tây giáp Lào.

– Đông Nam giáp Vịnh Bắc Bộ.

– Nam giáp Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

– Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ, có đường bờ biển dài.

* Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

1. Đặc điểm:

Địa hình cao, cắt xẻ mạnh, khí hậu có mùa đông lạnh, nhiều loại khoáng sản, trữ lượng thủy điện dồi dào.

2. Thuận lợi:

Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.

3. Khó khăn:

Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ

Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

III. Đặc điểm dân cư, xã hội:

1. Đặc điểm:

Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. Dân tộc ít người chính: Thái, Mường, Dao, Tày, Nùng. Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.

– Trình độ dân cư – xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.

– Đời sống một bộ phận dân cư vẫn còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.

2. Thuận lợi:

– Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất.

– Đa dạng về văn hóa.

3. Khó khăn:

– Trình độ văn hóa – kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.

– Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.

Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Thảo luận cho bài: Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ