Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ ( tiếp )

Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ ( tiếp )

Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng

IV. Tình hình phát triển kinh tế:

1. Công nghiệp:

– Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và năng lượng.

– Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến, một phần phục vụ xuất khẩu.

Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ ( tiếp )

Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ ( tiếp )

2. Nông nghiệp:

– Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Một số sản phẩm có giá trị trên thi trường.

– Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông, lâm kết hợp.

– Xác định vị trí phân bố của cây chè, hồi.

Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?

– Đất feralit, khí hậu, thị trường lớn…

Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện gì để sản xuất lương thực?

– Cánh đồng giữa núi, nương rẫy.

Vùng còn có những thế mạnh gì đem lại hiệu quả kinh tế cao?

– Nghề rừng, nuôi trâu, lợn, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản…

Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp?

– Điều tiết chế độ dòng chảy, cân bằng sinh thái, nâng cao đời sống….

Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp?

– Sản xuất còn mang tính tự túc, tự cấp, lạc hậu.

– Thiên tai, lũ quét, xói mòn đất.

– Thị trường, vốn đầu tư, quy hoạch.

3. Dịch vụ:

– Các cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

– Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng, đặc biệt là vịnh Hạ Long.

V. Các trung tâm kinh tế:

– Các thành phố có vị trí quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long. Mỗi trung tâm có chức năng riêng.

Thảo luận cho bài: Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ ( tiếp )