Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Đề 2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Đề 2 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Thanh Miện, Hải Dương – Đề 1

Câu 1:

Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làm thuốc thử?

Câu 2:

Thủy phân 34,2 gam mantozo trong môi trường axit (hiệu suất 80%) sau đó trung hòa axit dư  thì thu được dung dịch X. Lấy X  đem tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam bạc:

Câu 3:

Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Câu 4:

Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:

Câu 5:

Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6  và C4H6. Tỉ khối của X so với H2  bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Đề thi thử môn Hóa THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc - Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Đề 2

Câu 6:

Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8:

Câu 7:

Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là

Câu 8:

Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là:

Câu 9:

Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:

Câu 10:

Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

Câu 11:

Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch  HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là

Câu 12:

Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được:

Câu 13:

Cho các phản ứng sau:
Đề thi THPTQG môn Hóa học

Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:

Câu 14:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.

(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.

(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Câu 15:

Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:

Câu 16:

Trong phân tử benzen, cả 6 nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá:

Câu 17:

Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

Câu 18:

Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

Câu 19:

Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẩng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là

Câu 20:

Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat?

Đáp án:

  1. A
  2. C
  3. A
  4. C
  5. D
  6. B
  7. D
  8. D
  9. C
  10. B
  11. A
  12. B
  13. C
  14. C
  15. C
  16. A
  17. D
  18. B
  19. C
  20. B

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Đề 2