Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Thanh Miện, Hải Dương – Đề 1

Đề thi thử môn Hóa THPT Thanh Miện, Hải Dương – Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Thanh Miện, Hải Dương  – Đề 1 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Đề 1

Câu 1:

Hãy cho biết điều kiện nào sau đây không có trong quá trình ăn mòn điện hóa?

Câu 2:

Cho các polime sau: (1) PVC; (2) cao su isopren; (3) polistiren; (4) tơ visco; (5) cao su lưu hóa; (6) nhựa bakelit. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

Câu 3:

Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép không bị ăn mòn điện hoá học, người ta gắn vào vỏ tàu đó các tấm kim loại nào sau đây?

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây không đúng về tính chất vật lý của polime?

Câu 5:

Điện phân 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5 A, trong thời gian 19 phút 18 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam. Biết hiệu suất điện phân là 100 % , bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là

Câu 6:

Khi cho m gam một amino axit X tác dụng với NaOH dư thì có 0,1 mol NaOH đã phản ứng và tạo ra 9,7 gam muối. X là

Câu 7:

Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

Câu 8:

Khi điện phân NaCl nóng chảy, qua trình xảy ra trên các điện cực là

Câu 9:

Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên?

Đề thi thử môn Hóa THPT Thanh Miện, Hải Dương - Đề 1

Đề thi thử môn Hóa THPT Thanh Miện, Hải Dương – Đề 1

Câu 10:

Thổi một lượng hỗn hợp khí CO và H2 dư đi chậm qua một hỗn hợp đun nóng gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp rắn thu được là

Câu 11:

Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

Câu 12:

Cho bột kẽm dư vào các dung dịch axit với cùng số mol axit, trường hợp cho thể tích khí (đkc) thoát ra nhiều nhất là

Câu 13:

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại là

Câu 14:

Khử 39,2 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn hợp Y gồm FeO và Fe. Y tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M tạo ra 4,48 lít khí (đkc). Khối lượng của Fe2O3 và FeO trong X lần lượt là

Câu 15:

Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là

Câu 16:

Lấy 8,76 gam Gly-Ala tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là

Câu 17:

Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là (%)

Câu 18:

Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là

Câu 19:

Trong các polime sau, polime nào được dùng để tráng lên chảo, nồi để chống dính?

Câu 20:

Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là

Đáp án:

  1. A
  2. D
  3. B
  4. D
  5. D
  6. A
  7. C
  8. B
  9. A
  10. A
  11. B
  12. C
  13. C
  14. C
  15. B
  16. A
  17. C
  18. D
  19. A
  20. D

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Thanh Miện, Hải Dương – Đề 1