Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1

Đề thi thử môn Hóa Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Trung Giã, Hà Nội (Lần 2) – Đề 1

Câu 1:

Trong phân tử tetrapeptit Ala–Val–Gly–Glu, amino axit đầu N là

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu 3:

Cho m gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần dung dịch tăng thêm m gam. Kim loại M là

Câu 4:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

Câu 5:

Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, saccarozơ, Gly-Ala, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là

Câu 6:

Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (đktc) và thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m có thể là

Câu 7:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Câu 8:

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là

Câu 9:

X là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch phân nhánh. Tên gọi của X là

Câu 10:

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

Câu 11:

Cho các phát biểu sau:

(1) Các amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường.
(2) Amoni axetat và axit aminoaxetic đều là chất lưỡng tính.
(3) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
(4) Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.
(5) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-aminoaxit.

Số phát biểu đúng là

Câu 12:

Trong công nghiệp, quặng boxit được dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất kim loại

Câu 13:

Vàng tây dùng để chế tạo đồ trang sức và đúc tiền. Vàng tây là hợp kim của vàng với các nguyên tố nào sau đây?

Câu 14:

Cho lượng dư kim loại nào sau đây vào dung dịch FeCl3 thu được Fe?

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Đề thi thử môn Hóa Sở GD&ĐT Ninh Bình - Đề 1

Đề thi thử môn Hóa Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1

Câu 16:

Quặng nào sau đây có hàm lượng sắt cao nhất?

Câu 17:

Nguyên tắc để điều chế kim loại là

Câu 18:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H2O. Giá trị m là

Câu 19:

Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1 : 2 vào nước dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là

Câu 20:

Công thức phân tử của triolein là

Đáp án:

  1. A
  2. A
  3. B
  4. D
  5. C
  6. A
  7. A
  8. D
  9. C
  10. C
  11. D
  12. B
  13. C
  14. B
  15. C
  16. B
  17. D
  18. B
  19. A
  20. C

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1