Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 3) – Đề 1

Đề thi thử môn Hóa THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 3) – Đề 1

Soanbai123.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh bài ôn thi với Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 3) – Đề 1 sau đây để tổng hợp và kiểm tra kiến thức môn Ngữ văn hiệu quả. Chúc các bạn có một kỳ thi đạt thành tích cao nhất.

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh – Đề 2

Câu 1:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Nhiệt phân AgNO3.

(g) Đốt FeS2 trong không khí.

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Câu 2:

Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là

Câu 3:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T Nước Br2 Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

Câu 4:

Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây?

Câu 5:

Thủy phân hoàn toàn 445 gam tristearin sinh ra m gam glixerol. Giá trị của m là

Câu 6:

Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 7:

Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy(chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865g so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 8:

Chất nào dưới đây là polime nhân tạo?

Câu 9:

Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Đề thi thử môn Hóa THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 3) - Đề 1

Đề thi thử môn Hóa THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 3) – Đề 1

Câu 10:

m gam alanin tác dụng vừa hết với axit HNO2 tạo ra 8,96 lít khí (đkc). Giá trị của m là

Câu 11:

Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 12:

Sục khí CO2 đến dư vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

Câu 13:

Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít etylamin (đkc) cần dùng vừa đủ V lít oxi (đkc). Giá trị của V là

Câu 14:

Clo hoá PVC thu được một polime chứa 62,39% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

Câu 15:

Thủy phân hoàn toàn m gam CH3COOCH3 cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

Câu 16:

Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

Câu 17:

Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dd NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dd Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dd chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là

Câu 18:

Fe không tác dụng được với dung dịch nào dưới đây?

Câu 19:

Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là

Câu 20:

Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong dung dịch KOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan không ngậm nước. Giá trị của m là

Đáp án:

  1. B
  2. B
  3. D
  4. C
  5. B
  6. A
  7. B
  8. A
  9. C
  10. B
  11. D
  12. A
  13. B
  14. C
  15. A
  16. C
  17. C
  18. D
  19. C
  20. A

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 3) – Đề 1