Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc – Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc – Đề 2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc – Đề 2 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 2) – Đề 1

Câu 1:

Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?

Câu 2:

Công thức phân tử của fructozơ:

Câu 3:

Công thức chung của các amino axit no, trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH là:

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng:

Câu 5:

Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam kim loại A hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H2 (đktc). Kim loại A là:

Câu 6:

Cho 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 7:

Thủy phân hoàn toàn este có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được ancol Z có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Tên của X là

Câu 8:

Kim loại X là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất và có trong đất sét, quặng criolit, quặng boxit. Kim loại X là

Câu 9:

Chất hữu cơ X mạch hở, công thức phân tử C3H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch 300ml NaOH 1M, thu được ancol Y và m gam hỗn hợp gồm một muối và NaOH dư. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là

Câu 10:

Cho m gam bột Zn vào 0,75 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 14,13 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

Câu 11:

Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là

Câu 12:

Cho 18,5 gam chất hữu cơ A công thức phân tử C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một amin đa chức và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là

Câu 13:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức T và este G đều mạch hở cần vừa đủ 44,24 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và phần hơi Z gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 29,12 lít O2 (đktc), thu được Na2CO3, H2O và 46,2 gam CO2. Ngưng tụ Z rồi cho vào bình đựng Na dư thì khối lượng bình tăng 15,2 gam. Biết G được điều chế từ một ancol và một axit chỉ chứa nhóm chức -COOH. Phần trăm khối lượng của G có trong X là

Câu 14:

Hỗn hợp E gồm hexapeptit X (mạch hở, được tạo nên từ các α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin) và este Y (được tạo nên từ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và etanol). Đun nóng m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 27 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hết lượng muối trên cần 20,72 lít O2 (đktc), thu được H2O, Na2CO3, N2 và 27,5 gam CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với

Câu 15:

Amino axit X có công thức H2NC3H5(COOH)2. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch Z gồm NaOH 0,1M và KOH 0,25M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần là

Đề thi thử môn Hóa THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc - Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc – Đề 2

Câu 16:

Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho hết Y vào lượng vừa đủ với 200 gam dung dịch KHSO4 38,08%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa 83,41gam muối trung hòa và hỗn hợp khí T, trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z (đun nóng) đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và khí ngừng thoát ra thì cần vừa đủ 0,57 mol NaOH. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 11,5 gam chất rắn. C% của muối sắt (II) trong dung dịch Z gần nhất với

Câu 17:

Cho từ từ 200 ml dung dịch X gồm K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là

Câu 18:

Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 19:

Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:

 

Nhận định nào sau đây là sai?

Câu 20:

Cho các phát biểu sau:

(a) Hợp kim Na-K được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
(b) NaOH dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tinh chế quặng nhôm…
(c) KNO3 được dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố kali và nitơ cho cây trồng.
(d) Quặng boxit thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2.
(e) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 đến 2% khối lượng cacbon.
(f) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.

Số phát biểu đúng là

Đáp án:

  1. A
  2. B
  3. B
  4. B
  5. C
  6. D
  7. A
  8. A
  9. B
  10. B
  11. A
  12. A
  13. D
  14. D
  15. C
  16. C
  17. C
  18. D
  19. B
  20. C

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc – Đề 2