Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Lại Sơn, Kiên Giang – Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT Lại Sơn, Kiên Giang – Đề 2

 

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Lại Sơn, Kiên Giang – Đề 2 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa (Lần 3) – Đề 1

 

Câu 1:

Điều khẳng định nào sau đây là sai:

Câu 2:

Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

 

Câu 3:

Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là:

Câu 4:

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?

Câu 5:

Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là:

 

Câu 6:

Loại tơ không phải tơ tổng hợp là

Đề thi thử môn Hóa THPT Lại Sơn, Kiên Giang - Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT Lại Sơn, Kiên Giang – Đề 2

Câu 7:

Cho 14,5 gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Câu 8:

Hệ số trùng hợp của poli etilen là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng là 120.008 đvC?

 

Câu 9:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là:

Câu 10:

Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là

 

Câu 11:

Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm là (cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5)

Câu 12:

Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

Câu 13:

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

 

Câu 14:

Cho 100 ml dung dịch NaOH 1,8M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,125M và AlCl3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (cho Al = 27, O = 16, H = 1)

Câu 15:

Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 6,6) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 14,6) gam muối. Giá trị của m là

Câu 16:

Oxit lưỡng tính là

 

Câu 17:

Cho các phát biểu sau:

(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.

Phát biểu đúng là

Câu 18:

Cấu hình electron nguyên tử Cr(Z = 24) là

 

Câu 19:

Để khử hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là

Câu 20:

Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (dktc). Dung dịch z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là:

Đáp án:

  1. A
  2. B
  3. A
  4. B
  5. D
  6. B
  7. D
  8. C
  9. A
  10. D
  11. C
  12. B
  13. D
  14. A
  15. A
  16. A
  17. A
  18. B
  19. D
  20. D

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Lại Sơn, Kiên Giang – Đề 2