Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Hà Trung, Thanh Hóa – Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT Hà Trung, Thanh Hóa – Đề 2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Hà Trung, Thanh Hóa – Đề 2 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh (Lần 2) – Đề 1

Câu 1:

Biết cấu hình electron của Fe: 1s22 s22p63s23p63d64s2. Vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Câu 2:

Khí nào sau đây là tác nhân chủ yếu gây mưa axit?

Câu 3:

Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt được các dung dịch: Glucozơ; glixerol; etanol và lòng trắng trứng?

Câu 4:

Khử C2H5COOCH3 bằng LiAlH4 thu được ancol là

Câu 5:

Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là

Đề thi thử môn Hóa THPT Hà Trung, Thanh Hóa - Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT Hà Trung, Thanh Hóa – Đề 2

Câu 6:

Số đồng phân este đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

Câu 7:

Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối m gam Cu. Giá trị của m là

Câu 8:

Saccarozơ và glucozơ đều có

Câu 9:

Để phân biệt CO2 và SO2 người ta dùng thuốc thử là

Câu 10:

Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc,thể tích khí CO2 thu được ở đktc là

Câu 11:

Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ 100 ml nước brom 0,15M. Nếu đem 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là

Câu 12:

Cho 50 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là

Câu 3:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin no đơn chức mạch hở X thu được 16,8 lit CO2 (đktc), 20,25 gam H2O và 3,5 gam N2 (đktc). CTPT của X là

Câu 14:

Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều chứa C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 56,16 gam Ag. Phần trăn khối lượng của X trong T là

Câu 15:

Có bao nhiêu nguyên tố hóa học có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1?

Câu 16:

Tên của hợp chất CH3-CH2-NH2 là

Câu 17:

Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn m (gam) X lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra 11,82g kết tủa. Giá trị của m là

Câu 18:

Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 gam, khối lượng đồng bám vào lá sắt là

Câu 19:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m là

Câu 20:

Tính chất hoá học chung của kim loại là

Đáp án:

  1. A
  2. D
  3. D
  4. B
  5. C
  6. C
  7. C
  8. A
  9. C
  10. D
  11. C
  12. A
  13. C
  14. D
  15. A
  16. A
  17. A
  18. D
  19. D
  20. B

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Hà Trung, Thanh Hóa – Đề 2