Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia THPT Lý Thường Kiệt (Lần 1)

 

Mời các bạn tham gia làm bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận (Lần 1) trên trang Soanbai123.com để ôn tập và làm quen với nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Bài test có kèm theo phần đáp án giúp các bạn tự đánh giá trình độ kiến thức bản thân và có kế hoạch ôn tập phù hợp.

Mời các bạn tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 3)

 

Câu 1:

Một axit amin có thể được mã hóa bằng hai hay nhiều bộ ba khác nhau. Đây là tính chất nào của mã di truyền?

A. Tính thoái hóa.

 

Câu 2:

Vật chất di truyền của sinh vật là:

Câu 3:

Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Một gen cấu trúc có ba vùng chức năng là: vùng điều hòa, vùng khởi động và vùng kết thúc.

Tần số đột biến gen chỉ phụ thuộc và cấu trúc gen. Nếu gen bền vững thì đột biến ít xảy ra, nếu gen kém bền vững thì đột biến dễ xảy ra và tạo thành nhiều alen.

Enzim ADN – polimeraza chỉ có khả năng lắp ghép các nuclêotít tự do vào nhóm 3′ – OH sẵn có mà không có khả năng tạo ra nhóm 3′ – OH tự do đầu tiên.

Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định gọi là một gen.

Hầu như toàn bộ phân tử ADN đều chứa thông tin di truyền, chỉ một phần rất nhỏ có chức năng điều hòa hay không hoạt động.

Vùng kết thúc của gen có chức năng kết thúc quá trình dịch mã.

 

Câu 4:

Xét vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ. Đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêotít này bằng một cặp nuclêotít sẽ:

 

Câu 5:

Trong quá trình hoạt động của operôn Lac, nếu môi trường có lactose thì:

Câu 6:

Trong các dang đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trong phạm vi một NST là:

 

Câu 7:

Trong đột biến cấu trúc NST, có hiện tượng một NST này gắn vào (sáp mhập vào) NST khác hay một cặp NST này gắn vào (sáp mhập vào) một cặp NST khác. Dạng đột biến cấu trúc NST này có tên gọi là:

Câu 8:

Một loài thực vật có bộ NST 2n = 36. Loài trên có số kiểu thể ba và số kiểu thể bốn kép lần lượt là:

 

Câu 9:

Hậu quả của đột biến đảo đoạn NST là:

 

Câu 10:

Một đoạn phân tử ADN gồm 146 cặp nuclêotít quấn quanh một khối cầu có 8 phân tử prôtêin histon. Thông tin trên nói về:

Câu 11:

Mỗi gen qui định một tính trạng , các gen qui định tính trạng là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường, không phát sinh đột biến mới, tính theo lý thuyết, phép lai sau PAAaaBbbb × AAaaBb, cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là:

 

Câu 12:

Quá trình giảm phân và thụ tinh đều bình thường, cho phép lai sau:

P- AA mm × bbDDEE (1)
F1: Am bDE
↓(2)
F1 – AAmm bbDDEE (3).

Các số (1), (2), (3) có tên gọi lần lượt là:

 

Câu 13:

Do các tác nhân vật lý, hóa học hay sinh học, làm cho một hay một số cặp NST không phân li trong phân bào là nguyên nhân gây ra dạng đột biến:

Câu 14:

Hàm lượng ADN tăng gấp bội so với thể lưỡng bội bình thường nên quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, tế bào và cơ quan sinh dưỡng rất to, cơ thể sinh trưởng nhanh, phát triển tốt, chống chịu khỏe. Đây là hậu quả của dạng đột biến:

 

Câu 15:

Cơ sở tế bào học của qui luật phân li là:

Câu 16:
Trong quá trình nghiên cứu các qui luật di truyền, Morgan đã sử dụng những phương pháp nào sau đây?

 

Câu 17:
Một loài động vật có bộ 2n = 38. Một cá thể của loài trên có 2 cặp NST có trình tự sắp xếp các nuclêotít trong phân tử ADN giống nhau. Quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và có xảy ra trao đổi đoạn ở 3 cặp tương đồng , mỗi cặp có một điểm trao đổi chéo. Tính theo lý thuyết, cá thể trên cho số loại giao tử tối đa là:

Câu 18:
Trong các loại bộ ba, số loại bộ ba không chứa G (guanin) là:

 

Câu 19:
Quá trình giảm phân và thụ tinh hoàn toàn bình thường, các gen trội là trội hoàn toàn, cấu trúc của các NST không thay đổi trong giảm phân. Theo lý thuyết phép lai nào sau đây sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 : 1?
Đề thi thử đại học môn sinh
Đề thi thử đại học môn sinh

A. (1) ; (2); (3) ; (4); (5) ; (6); (7) ; (8).

Câu 20:

Khoảng cách giữa hai gen không alen A và B trên bản đồ di truyền là 20cM. Gen qui định tính trạng trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân bình thường, không phát sinh các đột biến mới, tính theo lý thuyết , phép lai: Đề thi thử đại học môn sinh cho đời con có tỉ lệ kiểu hình chứa 2 gen trội A và B là:

 

Câu 21:

Khoảng cách giữa hai gen không alen A và B trên bản đồ di truyền là 20cM. Gen qui định tính trạng trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân bình thường, không phát sinh các đột biến mới, tính theo lý thuyết, phép lai: Đề thi thử đại học môn sinh cho đời con có tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn là:

Câu 22:
Gen qui định tính trạng trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân và thụ tinh đều bình thường , không phát sinh các đột biến mới. Phép lai : P- AabbDdEeFfMm × AaBbDdEeFfMm cho đời con có tỉ lệ kiểu gen AaBbddEEffmm và tỉ lệ kiểu hình A-bbD-eeffM- ở đời con lần lượt là:

A. 1/1024 và 9/2048

 

Câu 23:

Cho bảng số liệu về số lượng NST trong từng cặp tương đồng của một số thể đột biến ở một loài như sau:
Đề thi thử đại học môn sinh
Tên gọi của các thề đột biến (A);(B):(C); (D); (E) lần lượt là:

 

Câu 24:

Một loài có bộ NST lưỡng bội (2n= 36). Ở một cá thể của loài trên, một tế bào sinh tinh trùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt tạo ra các tế bào sinh dục con. Một phần tư (1/4) số tế bào con hình thành sau đợt nguyên phân cuối cùng bước vào phân bào giảm nhiễm để hình thành các giao tử đực. Trong hai quá trình nguyên phân và giảm phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 1365 NST đơn. Cho biết các quá trình phân bào diễn ra bình thường. Tên gọi của cá thể trên và số NST có mỗi loại giao tử lần lượt là:

Câu 25:

Tiến hành giao phấn hai cây cùng loài có kiểu gen AaBbDd và AabbDd. Tỷ lệ các cá thể đồng hợp về một cặp gen ở thế hệ sau (F1) là:

 

Câu 26:
Ở đậu Hà lan, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu có cùng kiểu gen thu được kết quả sau: 280 cây cao, quả tròn; 80 cây thấp, quả bầu dục; 20 cây cao, quả bầu dục; 20 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen của cây đem lai và tần số hoán vị gen là:

A. Ab/aB x Ab/aB với f = 20%, xảy ra ở hai giới.

Câu 27:

Lai hai cây cùng loài, đều thuần chủng thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn hay giao phấn, thu được F2 có 450 cây hoa đỏ, 300 cây hoa hồng và 50 cây hoa trắng. Tính theo lý thuyết, trong tổng số cá thể F2, tỉ lệ hoa hồng có kiểu gen dị hợp tử là bao nhiêu %?

 

Câu 28:

Cho một cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 630 cây thân cao và 490 cây thân thấp. Nếu cho F1 lai phân tích thì đời con sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình tính theo lý thuyết sẽ là:

 

Câu 29:

Ở một dòng ruồi giấm, có tần số hoán vị gen f = 20,0% . Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không phát sinh đột biến mới . Khi thực hiện phép lai: Đề thi thử đại học môn sinh. Đời con F1 có tỉ lệ kiểu hình là:

Câu 30:

Quá trình tự nhân đôi của ADN, enzim ADN – polimeraza di chuyển trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều (…1…) và tổng hợp chuỗi poli nuclêôtít mới theo chiều ( …2…). Các số (1) và (2) lẩn lượt là:

 

Câu 31:

Ở một quần thể, thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền như sau: P – 0,30AA + 0,40Aa + 0,30aa =1,0. Quần thể này có:

Câu 32:

Gen H có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêotit loại G chiếm 20% tổng số nuclêotit của gen. Gen H bị đột biến mất một cặp A- T thành alen h . Một tế bào có cặp gen Hh nguyên phân một lần, số nuclêotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen nhân đôi là:

 

Câu 33:

Cho các dữ kiện sau:
(1) Lai các dòng thuần chủng với nhau tạo ra biến dị tổ hợp. (2) Tuyển chọn các tổ hợp lai mong muốn (3) Đánh giá chất lượng giống. (4) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. (5) Đưa vào sản xuất đại trà.
Qui trình chọn giống bằng nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước theo trình tự là:

Câu 34:

Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatít khác nguồn gốc của một cặp NST tương đồng ở kỳ đầu I trong giảm phân là cơ sở tế bào học của hiện tượng nào sau đây?

 

Đề thi thử THPT Quốc gia THPT Lý Thường Kiệt (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia THPT Lý Thường Kiệt (Lần 1)

Câu 35:

Ở ruồi giấm, khi thực hiện phép lai sau: Đề thi thử đại học môn sinh (Cho biết quá trình giảm
phân xảy ra bình thường, alen A- qui định thân xám, alen a- qui định thân đen, alen B- qui định cánh dài, alen b- qui định cánh cụt, alen D- qui định mắt đỏ, alen d- qui định mắt trắng). F1 thu được kiểu hình thân xám – cánh dài – mắt trắng = 17,75%. Tần số hoán vị gen tính theo lý thuyết là:

Câu 36:

Ở một loài thực vật, mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Khi tiến hành phép lai Đề thi thử đại học môn sinh khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM, giữa 2 gen d và e là 20cM. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình A-B-D-E- ở đời con là bao nhiêu?

 

Câu 37:

Tính trạng chiều cao thân do một số gen phân li độc lập (mỗi gen đều có 2 alen) tương tác theo kiểu cộng gộp. Mỗi gen trội có trong kiểu gen đều làm cây cao thêm 10cm. Cho cây cao nhất (cao 180 cm) với cây thấp nhất thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, đời con F2 có 7 loại kiểu hình. Quá trình giảm phân xảy ra hoàn toàn bình thường, không xuất hiện thêm đột biến mới. Tính theo lý thuyết thì cây có chiều cao 150 cm chiếm tỉ lệ:

Câu 38:

Lai hai cá thể đều chứa 2 cặp gen dị hợp tử (Aa và Bb) Trong tổng số cá thể thu được ở đời con F1 có tỉ lệ đồng hợp lặn về cả hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ 9%. Biết gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình giảm phân xảy ra bình thường, không phát sinh đột biến mới. Điều nào không thể xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử?

 

Câu 39:

Cá thể đực có kiểu gen AaBb trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, cặpNST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, cặp NST chứa cặp gen Bb giảm phân bình thường. Cá thể thể đực nói trên được lai với cá thể cái kiểu gen aabb và quá trình giảm phân bình thường. Tính theo lý thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu kiểu gen?

Câu 40:

Cơ quan tương đồng là các cơ quan:

 

Câu 41:

Loại biến dị là nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa là:

Câu 42:

Phương pháp tạo giống nào sau đây có khả năng tạo ra giống mới mang đặc tính di truyền của cả hai loài mà các phương pháp tạo giống khác không thể tạo ra được?

 

Câu 43:

Gen tiền ung thư ở người chỉ tổng hợp một lượng sản phẩm vừa đủ để kích thích phân bào (phân bào có kiểm soát). Gen bị đột biến gọi là gen ung thư. Gen ung thư này sản sinh ra quá nhiều sản phẩm, làm cho quá trình phân bào không kiểm soát được dẫn đến sự hình thành khối u và di căn. Đột biến xảy ra ở vùng nào sau đây là hợp lý nhất?

Câu 44:

Những bệnh, tật nào sau đây ở người có nguyên nhân khác với các dạng còn lại:

 

Câu 45:

Việc sử dụng cùng 1 loại enzim cắt giới hạn (Restrictaza) trong công nghệ gen nhằm mục đích:

Câu 46:

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống cây trồng đồng hợp tử về tất cả các cặp gen?

 

Câu 47:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 48:

Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của các gen trong quần thể là:

 

Câu 49:

Trong học thuyết tiến hóa, Darwin đã nêu khái niệm “biến dị cá thể ”. Khái niệm này tương ứng với khái niệm nào sau đây trong tiến hóa hiện đại?

Câu 50:

Theo quan niệm của tiến hóa hiện đại thì:

Đáp án:

  1. A
  2. D
  3. A
  4. D
  5. C
  6. D
  7. D
  8. D
  9. A
  10. B
  11. A
  12. D
  13. C
  14. B
  15. A
  16. A
  17. A
  18. D
  19. B
  20. C
  21. C
  22. A
  23. A
  24. A
  25. D
  26. B
  27. C
  28. A
  29. A
  30. A
  31. B
  32. B
  33. B
  34. D
  35. A
  36. C
  37. A
  38. B
  39. A
  40. B
  41. C
  42. B
  43. A
  44. D
  45. A
  46. B
  47. B
  48. D
  49. B

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận (Lần 1)