Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Bình Định – Đề 2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Bình Định – Đề 2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Bình Định – Đề 2 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Thanh Miện, Hải Dương – Đề 1

Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:

Câu 2:

Một quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương đối của alen A = 0,3; a = 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Aa là:

Câu 3:

Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?

Câu 4:

Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ vì nam giới

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Bình Định - Đề 2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Bình Định – Đề 2

Câu 5:

Cho sơ đồ phả hệ sau:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học có đáp án

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 6:

Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là

Câu 7:

Các cơ quan thoái hoá là cơ quan

Câu 8:

Theo Đacuyn, cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hoá là

Câu 9:

Phát biểu nào dưới đây không thuộc nội dung của thuyết Đacuyn?

Câu 10:

Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Đệ Tam?

Câu 11:

Trong một hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối có lượng năng lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)?

Câu 12:

Những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật?

  1. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.
  2. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
  3. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
  4. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.
  5. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
  6. Quần thể có thể có khu vực phân bố rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi, eo biển…

Tổ hợp câu đúng là

Câu 13:

Phân bố theo nhóm (hay điểm) là

Câu 14:

Điều nào không phải là nguyên nhân khi kích thước xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong?

Câu 15:

Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

Câu 16:

Quá trình diễn thế thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tĩnh Lạng Sơn như thế nào?

Câu 17:

Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E. Trong đó: A = 500 kcal; C = 5000 kcal; D = 50 kcal; E = 5 kcal. Xác định hiệu suất năng lượng ở bặc cuối cùng so với bậc năng lượng trước đó là bao nhiêu.

Câu 18:

Chu trình sinh địa hoá là

Câu 19:

Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?

Câu 20:

Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kì của các loài ở Việt Nam?

Đáp án:

  1. B
  2. B
  3. A
  4. A
  5. A\
  6. B
  7. A
  8. C
  9. D
  10. D
  11. D
  12. B
  13. B
  14. D
  15. C
  16. D
  17. B
  18. D
  19. B
  20. D

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Bình Định – Đề 2