Đọc đoạn thơ duới đây rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ống tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.”
(Trích Tiếng Việt- Lưu Quang Vũ)
Trả lời:
Nội dung đoạn thơ là ………….
- Ca ngợi vẻ đẹp của tiếng Việt, bày tỏ niềm tự hào về tiếng nói của dân tộc.
Trả lời: ………..
- Câu thơ sử dụng từ láy “ríu rít” có giá trị biểu đạt cao. Câu thơ gợi ra âm sắc phong phú của tiếng Việt với những thanh điệu phong phú, những từ tượng thanh có sức gợi tả sống động.
Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ống tre ngà và mềm mại như tơ.
Trả lời: …………..
- Trong câu thơ trên, Lưu Quang Vũ sử dụng liên tiếp biện pháp so sánh để ca ngợi tiếng Việt mộc mạc, gần gữi (như đất cày), nhưng lại mượt mà, tinh tế, uyển chuyển và vô cùng quý giá.
Trả lời:
Thái độ của tác giả trong những câu thơ trên là ………………
- Qua đoạn thơ trên, nhà thơ đã gửi gắm tình yêu và niềm tự hào của mình về tiếng nói của dân tộc.
(Trích Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng – Nguyễn Đăng Mạnh)
Trả lời: ………….
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là nghị luận.
Chủ đề: lí giải về màu sắc lạc quan trong văn chương Nguyên Hồng.
Trả lời:
Đó là …………..
- phép lặp
Câu 1:
Khi nhận được câu hỏi quen thuộc “Tại sao bạn xứng đáng trở thành tân Hoa hậu Thế giới 2015?”, người đẹp Indonesia đã tự tin trả lời rằng: “Vì chúng ta sinh ra không phải để tồn tại, mà để tạo nên sự khác biệt.” (Theo nguồn Vietnamnet.vn)
Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói trên.
- Thí sinh cần bộc lộ được kỹ năng làm văn nghị luận, bày tỏ quan điểm sống tích cực và những hiểu biết xã hội của mình thông qua việc trình bày những suy nghĩ về câu trả lời thông minh, cá tính của hoa hậu Indonesia.
Phân tích đoạn thơ và chỉ ra bản sắc dân tộc trong những vần thơ dưới đây của nhà thơ Tố Hữu:
“- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
– Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
(Việt Bắc – SGK Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
- Phân tích chi tiết nội dung đoạn thơ.