Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)

Đề thi thử môn Hóa THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)

 

Soanbai123.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 12 bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2). Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài test và tự đánh giá xem trình độ kiến thức môn Hóa của mình đang ở mức nào nhé! Chúc các bạn có một mùa thi thành công!

Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Hàm Thuận Bắc, Bắc Ninh

 

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1:

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Câu 2:

Hòa tan hoàn toàn 1,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được x mol NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:

 

Câu 3:

Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:

Câu 4:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

 

Câu 5:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

Câu 6:

Ankan X có 83,72% khối lượng Cacbon. Số công thức cấu tạo của X là:

Câu 7:

Cho 9,6 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:

 

Câu 8:

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?

Câu 9:

Chất béo là trieste của axit béo với:

Đề thi thử môn Hóa THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)

Đề thi thử môn Hóa THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)

Câu 10:

Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

 

Câu 11:

Dùng phản ứng nhiệt nhôm để khử hoàn toàn 2,4 gam Fe2O3. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là:

Câu 12:

Xà phòng hóa hoàn toàn 44,5 gam tristearin bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam xà phòng. Giá trị của m là:

Câu 13:

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

 

Câu 14:

Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

Câu 15:

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:

Câu 16:

Amino axit thiết yếu X trong phân tử có mạch C không phân nhánh, có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là:

 

Câu 17:

Đốt cháy hoàn toàn m gam Cu trong khí Cl2 dư, thu được 5,4 gam CuCl2. Giá trị của m là:

Câu 18:

Phát biểu nào sau đây sai?

Câu 19:

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư                                   (b) Đốt HgS trong không khí
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng                        (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3                                                         (g) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:

 

Câu 20:

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

Câu 21:

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

Câu 22:

Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là:

 

Câu 23:

Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

Câu 24:

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

Câu 25:

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng:

 

Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

Câu 27:

Số liên kết (xích ma) trong một phân tử stiren là:

Câu 28:

Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường kiềm?

 

Câu 29:

Ở điều kiện thường, số kim loại kiềm thổ có Z<82 phản ứng được với nước là:

Câu 30:

Ở trong nọc của ong, kiến, … có axit fomic (HCOOH). Vì vậy ở chỗ đau do bị kiến đốt người ta thường bôi vào đó chất nào sau đây để đỡ đau.

Câu 31:

Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc:

 

Câu 32:

Tơ capron có công thức đơn giản nhất là:

Câu 33:

Đun 3,0 gam CH3COOH với ancol isoamylic dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 3,25 gam este isoamyl axetat (có mùi chuối chín). Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là:

 

Câu 34:

Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 oxi hóa được nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Tất cả các aminoaxit đều có tính lưỡng tính do đó dung dịch đều có pH=7 .
Số phát biểu không đúng là:

Câu 35:

Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3              (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch amoniac
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc           (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH                      (g) Đốt khí NH3 trong khí oxi có mặt xúc tác
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:

 

Câu 36:

Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,04M và AlCl3 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,896 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Câu 37:

Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

 

Câu 38:

Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Đề thi thử đại học môn hóa
Tỉ lệ a : b là:

Câu 39:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,44 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 0,4 M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

 

Câu 40:

Amin bậc một X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. Nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất kết tủa có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là:

Câu 41:

Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là:

 

Câu 42:

200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,8M và Fe(NO3)3 0,1M hòa tan hoàn toàn tối đa m gam hỗn hợp (Cu, Fe) (tỉ lệ mol tương ứng 2:3). (sản phẩm khử của là NO duy nhất). Giá trị của m gần nhất với:

Câu 43:

X là đipeptit mạch hở Ala-Glu, Y là tripeptit mạch hở Ala-Ala-Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

 

Câu 44:
Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm sinh ra khí C:
Đề thi thử đại học môn hóa
Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?

Câu 45:

Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là:

 

Câu 46:

Cho rất từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 x (M) và NaHCO3 y (M) vào 100 ml dung dịch HCl 2 M thu được 2,688 lit CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lit CO2 (đktc) . Giá trị x, y lần lượt là:

Câu 47:

Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là:

 

Câu 48:

X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là:

Câu 49:

Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4thu được dung dịch Z chỉ chứa bốn ion( không kể H+ và OH- của H2O) và 16,8 lít (đktc) hỗn hợp T gồm ba khí, trong đó có hai khí có cùng phân tử khối và một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị gần đúng của m là:

 

Câu 50:

Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X; este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hiđro) có tỉ lệ mol tương ứng 3:1:2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là:

Đáp án:

  1. A
  2. C
  3. A
  4. C
  5. D
  6. D
  7. A
  8. A
  9. D
  10. D
  11. C
  12. A
  13. B
  14. B
  15. C
  16. C
  17. C
  18. D
  19. A
  20. C
  21. C
  22. B
  23. B
  24. B
  25. A
  26. C
  27. D
  28. A
  29. C
  30. B
  31. A
  32. A
  33. C
  34. D
  35. D
  36. D
  37. D
  38. D
  39. C
  40. C
  41. B
  42. A
  43. C
  44. B
  45. C
  46. A
  47. B
  48. A
  49. B
  50. D

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)