Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Chuyên Đại học Vinh (Lần 3)

Đề thi thử môn Hóa THPT Chuyên Đại học Vinh (Lần 3)

Soanbai123.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 12 một mẫu đề thi thử THPT Quốc gia khác của bộ môn Hóa học: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Chuyên Đại học Vinh (Lần 3). Tham gia làm bài test để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Mời các bạn tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố
H = 1; He = 4; c = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; s = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1:

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:
A. Glyxin là một chất có tính lưỡng tính
B. Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom.
C. Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4.
D. Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol
Số phát biểu đúng là:

Câu 3:

Cho 20,55 gam Ba vào luợng du dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai?

  • B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH)2SO4. Al2(SO4)3.24H2O
  • C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeCO3
Câu 5:

Aspirin là loại dược phẩm có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm, … Axit axetylsalixylic là thành phần chính của aspirin, nó đuợc tổng hợp từ phenol. Phân tích nguyên tố cho thấy trong axit axetylsalixylic có chứa 60% C; 4,44% H; 35,56% O. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp với công thức phân tử của axit axetylsalixylic là:

Câu 6:

Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl-; và X mol NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Câu 7:

Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?

Câu 8:

Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyên tử nguyên tố X là:

Câu 9:

Tính chất không phải của dung dịch axit axetic là:

Câu 10:

Cho 9 gam CH3COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

Câu 11:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

Câu 12:

Cho các phát biểu sau:

a, Phân đạm NH4NO3 không nên bón cho loại đất chua.
b, Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.
c, Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2
d, Nitrophotka là hốn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
Số phát biểu đúng là:

Câu 13:

Ankađien là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là:

Câu 14:

Khi đốt nóng, khí clo không tác dụng trực tiếp với:

Câu 15:

Cho C2H5OH tác dụng với CuO nung nóng thu được anđehit có công thức cấu tạo thu gọn là:

Câu 16:

Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây không tác dụng với ancol etylic?

Câu 17:

Ancol etylic, tinh bột, axit axetic, saccarozơ là những hợp chất hữu cơ được sử dụng thường xuyên trong đời sống hàng ngày, trong các hợp chất đó hợp chất không tan trong nước nguội là:

Câu 18:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dung dịch HCl và CaCO3. Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Chuyên Đại học Vinh (Lần 3)

  • A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa
  • B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa
Câu 19:

Cation kim loại nào sau đây không bị AI khử thành kim loại?

Đề thi thử môn Hóa THPT Chuyên Đại học Vinh (Lần 3)

Đề thi thử môn Hóa THPT Chuyên Đại học Vinh (Lần 3)

Câu 20:

Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm:

Câu 21:

Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phẩm azo, đen anilin,…), polime (nhựa anilin – fomandehit,…), dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,…). Aniin có công thức hóa học là:

Câu 22:

Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là:

Câu 23:

Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y —> Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,2 mol/l. Sau 40 giây, nồng độ của chất X là 0,04 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là:

Câu 24:

Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 —to–> 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra:

Câu 25:

Cho dãy các chất: H2O, H2, CO2, HCl, N2, O2, NH3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là:

Câu 26:

Amino axit X (có mạch cacbon không phân nhánh) là nguyên liệu được dùng để sản xuất một loại gia vị dùng nhiều trong đời sống, trong phân tử X có một nhóm -NH2 và hai nhóm COOH. Đem 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 18,35 gam muối. Công thức hóa học phù hợp với điều kiện của X là:

Câu 27:

Hòa tan m gam hỗn hợp bột x gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

Câu 28:

Hợp chất hữu cơ có phản ứng tráng bạc là:

Câu 29:

Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng với kim loại Na ở điều kiện thường?

Câu 30:

Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?

Câu 31:

Phát biểu nào sau đây sai?

Câu 32:

Ba chất hữu cơ bền X, Y, Z chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng hi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kì của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol tương ứng là: 1 : 1 và 1 : 2. Cho 0,12 mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là:

Câu 33:

Trong các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ.
(b) Xenulozơ triaxetat là polime nhân tạo
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(d) Tơ nilon-6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
(e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)
Số phát biểu sai là:

Câu 34:

Cho dãy các chất: Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaHS, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là:

Câu 35:

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
(2) Đốt Ag2S trong khí O2.
(3) Cho khí NH3 đi qua bột CuO nung nóng.
(4) Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc và nung nóng.
(5) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm có đơn chất sinh ra là:

Câu 36:

Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 500ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là:

Câu 37:

Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:

Câu 38:

Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol chất béo tristearin (glixerol tristearat) bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được tối đa khối lượng glixerol là:

Câu 39:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, E, F.
Đề thi thử đại học môn hóa
Các chất X, Y, Z, E, F lần lượt là:
Câu 40:

Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3
(2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Câu 41:

Một hỗn hợp M gồm axit axetic và este đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 2,44 gam M cần 0,09 mol O2 và thu được 1,8 gam H2O. Nếu lấy 0,1 mol M đem tác dụng với Na dư thì thu được 0,672 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của axetic trong hỗn hợp M là:

Câu 42:
Cho các phương trình hóa học sau: (với hệ số tỉ lệ đã cho)
Đề thi thử đại học môn hóa
Phân tử khối của X là:
Câu 43:

Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khi láy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là:

Câu 44:

Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 45:

Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chât rắn khan. Cho phần 2 tác dung với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lit, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ưng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là:

Câu 46:

Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 có trong dung dịch Z là:

Câu 47:

Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNo3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH4+) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là:

Câu 48:

Đun nóng 0,03 mol hai ancol với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 0,742 gam hỗn hợp 3 ete. Tách lấy toàn bộ sản phẩm ancol chưa tham gia phản ứng (ancol có phân tử khối nhỏ còn 40% và ancol có phân tử khối lớn hơn còn 60% so với khối lượng mỗi chất ban đầu), đun với H2SO4 đặc ở 170oC (giả sử hiệu suất các phản ứng đều là 100%) thu được V lít (đktc) hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau dây?

Câu 49:

Hỗn hợp X gồm axetilen và vinyl axetilen có tỉ khối so với hiđro là 19,5. Lấy 4,48 lít X (đktc) trộn với 0,09 mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác Ni, đốt nóng, sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các hidrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,15 mol AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, sau khi AgNO3 hết thu được 20,77 gam kết tủa và có 2,016 lít khí Z (đktc) thoát ra. Z phản ứng tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là:

Câu 50:

Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]; dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]) (trong đó x < 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X.
Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y.
Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:
Đề thi thử đại học môn hóa
Giá trị của y và t lần lượt là:

Đáp án:

  1. D
  2. A
  3. A
  4. B
  5. B
  6. B
  7. B
  8. C
  9. B
  10. C
  11. A
  12. C
  13. D
  14. A
  15. A
  16. A
  17. D
  18. D
  19. D
  20. B
  21. C
  22. D
  23. A
  24. A
  25. C
  26. D
  27. C
  28. B
  29. C
  30. B
  31. A
  32. B
  33. D
  34. D
  35. C
  36. C
  37. B
  38. A
  39. A
  40. B
  41. C
  42. B
  43. A
  44. D
  45. B
  46. D
  47. B
  48. B
  49. C
  50. B

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Chuyên Đại học Vinh (Lần 3)