Chương II: Bài tập tổng hợp lực, phân tích lực, cân bằng của chất điểm
Chương II:Bài tập các định luật Newton
Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực; các dạng Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực, phương pháp giải Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực chương trình vật lý lớp 10 cơ bản nâng cao
Cách vẽ hợp của hai lực (ba lực) đồng qui theo qui tắc hình bình hành
Bài tập 1. Tính hợp lực của hai lực đồng quy F1=16 N; F2=12 N trong các trương hợp góc hợp bởi hai lực lần lượt là α=00; 600; 1200; 1800. Xác định góc hợp giữa hai lực để hợp lực có độ lớn 20N.
F=√F21+F22+2F1F2cosαF12+F22+2F1F2cosα
Khi α=00; F =28 N.
Khi α=600; F=24,3 N.
Khi α=1200; F=14,4 N.
Khi α=1800; F=F1 – F2=4 N.
Khi F=20N => α=90o
Bài tập 2. Tính hợp lực của ba lực đồng qui trong một mặt phẳng. Biết góc hợp giữa 1 lực với hai lực còn lại đều là các góc 60o và độ lớn của ba lực đều bằng 20N.
F12=2F1cos(60o/2)=20 √33N
(→F2;→F12)(F2→;F12→)=30o => (→F12;→F3)(F12→;F3→)=90o
F=√F212+F23F122+F32=40 N.
Bài tập 3. Cho vật rắn khối lượng 8kg nằm cân bằng như hình vẽ. Lấy g=10m/s2, Tính lực căng dây của các dây.
Giải
TAC=Pcos300Pcos300= 93,4 N.
TAB=TACcos600=46,2 N.
Bài tập 4. Một vật nằm trên mặt nghiêng góc 30° so với phương ngang chịu trọng lực tác dụng có độ lớn là 50 N. Xác định độ lớn các thành phần của trọng lực theo các phương vuông góc và song song với mặt nghiêng.
Giải
P1=Psinα=25N
P2=Pcosα=25√3N
Bài tập 5. Vật rắn nằm cân băng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 150o . Tính trọng lượng của vật biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N
T1=T2=200N; α=150o
Giải
→T1+→T2+⃗P=0T1→+T2→+P→=0
=> P=T12=2Tcos(150o/2)=103,5 (N)
Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực tự giải có đáp án
Bài tập 6. Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1=3 N, F2=4 N. Tính độ lớn hợp lực của hai lực đó trong các trường hợp sau:
a/ Hai lực cùng giá, cùng chiều.
b/ Hai lực cùng giá, ngược chiều.
c/ Hai lực có giá vuông góc.
d/ Hướng của hai lực tạo với nhau góc 60°.
ĐS: a. 7N b. 1N c. 5N d. ≈ 6,08N
Bài tập 7. Một chất điểm chịu các lực tác dụng có hướng như hình bên và độ lớn lần lượt là F1=60 N, F2=30 N, F3=40 N. Xác định hướng và độ lớn lực tổng hợp tác dụng lên chất điểm
ĐS: 50N
F=√F212+F23F=F122+F32 = 50N
Bài tập 8. Một chất chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 40 N và tạo với nhau góc 120°. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm.
ĐS: 40 N
Bài tập 9. Hợp lực F của hai lực F1 và lực F2 có độ lớn 8√2N; lực F tạo với hướng của lực F1 góc 45° và F1=8N. Xác định hướng và độ lớn của lực F2.
ĐS: vuông góc với lực F1 và F2=8N
Bài tập 10. Cho lực F có độ lớn 100 N và có hướng tạo với trục Ox một góc 36,87° và tạo với Oy một góc 53,13°. Xác định độ lớn các thành phần của lực F trên các trục Ox và Oy.
ĐS: Fx=80 N và Fy=60 N
Fx = Fcos 36,87o = 80N
Fy = Fsin 53,13o = 60N
Bài tập 11. Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối vs tường bằng 1 dây AB. treo vào B một vật có khối lượng 6kg và cho biết AB bằng 40cm,AC bằng 60cm. tính lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh. g=10m/s2
tanα = AB/AC => α
cosα = PTPT => T
lực nén lên thanh cân bằng với phản lực của tường tác dụng lên thanh
tanα = NPNP => N