Chương VII: Bài tập biến dạng cơ của vật rắn

Chương VII: Bài tập biến dạng cơ của vật rắn

Chương VII: Bài tập sự nở vì nhiệt của vật rắn

Bài tập biến dạng cơ của vật rắn, biến dạng đàn hồi của vật rắn, các dạng bài tập biến đạng cơ của vật rắn, phương pháp giải bài tập biến dạng cơ của vật rắn chương trình vật lý lớp 10 cơ bản, nâng cao.

Chương VII: Bài tập biến dạng cơ của vật rắn

Chương VII: Bài tập biến dạng cơ của vật rắn

Biến dạng cơ của vật rắn​

Bài tập 1: Một vật rắn đàn hồi hình trụ đồng chất chiều dài ban đầu 3,6m có đường kính 1,2mm. Tính hệ số đàn hồi của dây biết suất đàn hồi của vật rắn bằng 2.1011Pa.

Tóm tắt: lo=3,6m; d=1,2mm =1,2.10-3 (m) => S=πd2/4; E=2.1011Pa
k=ESlok=ESlo=62800 (N/m)

Bài tập 2: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn đồng chất hình trụ là 100N/m. Đầu trên của thanh cố định, thanh dài thêm 1,6cm khi treo vào đầu dưới của thanh rắn một vật có khối lượng m. Xác định giá trị của m, lấy g=10m/s2.

Tóm tắt: k=100N/m; Δl = 1,6cm=1,6.10-2(m)
Phân tích bài toán:
Thanh dài thêm 1,6cm do trọng lực của vật m tác dụng vào thanh, độ lớn của trọng lực đúng bằng độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện khi thanh bị kéo dãn
Fđh=P => k. Δl=m.g => m=0,16 (kg)

Bài tập 3: Một thanh rắn hình trụ một đầu chịu một lực nén có độ lớn bằng 3,14.105N, đầu còn lại giữ cố định. Biết thanh rắn có đường kính 20mm, suất đàn hồi 2.1011Pa. Tìm độ biến dạng tỷ đối của của thanh.

Tóm tắt: Fđh=2,14.105N; d=20mm=20.10-3m => S=πd2/4; E=2.1011Pa.
Fđh=E.S.ε => ε=3,4.10-3

Bài tập 4: Một dây thép chiều dài 100cm có một đầu cố định, treo một vật có khối lượng 100kg vào đầu dây còn lại thì chiều dài của dây thép là 101cm. Biết suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa. Tính đường kính tiết diện của dây, lấy g=10m/s2

Tóm tắt: lo=100cm=1m; Δl=101 – 100=1cm=10-2m; m=100kg; E=2.1011Pa
Fđh=m.g=ESloΔlESloΔl=πd2.E4.loΔlπd2.E4.loΔl
=> d=7,98.10- 4 (m)

Bài tập 5: Một sợi dây bằng kim loại dài ra thêm 1,2mm khi treo vật nặng có khối lượng 6kg biết chiều dài ban đầu là 2m. Tính hệ số đàn hồi của kim loại làm dây, lấy g=10m/s2.

Tóm tắt: Δl = 1,2mm=1,2.10-3(m); m=6kg
Fđh=m.g=k.Δl => k=mgΔlmgΔl=50000 (N/m)

Bài tập 6: Biết suất đàn hồi của dây bằng kim loại đường kính 1mm là 9.1010Pa. Tính độ lớn lực kéo tác dụng làm dây dài ra thêm 1% so với chiều dài ban đầu.

Tóm tắt: l=1%lo=0,01lo. E=9.1010Pa; d=1mm=10-3(m) => S=πd2/4
Fđh = ESlo|llo|ESlo|l−lo|=69943,5N

Bài tập 7. Quả cầu thép có đường kính 4kg được gắn vào một dây thép dài 2,8m. Đường kính dây là 0,9mm và suất Yâng E = 1,86.1011. Quả cầu chuyển động đu đưa. Vận tốc của quả cầu lúc qua vị trí thấp nhất là 5m/s. Hãy tính khoảng trống tối thiểu từ quả câu đến sàn biết khoảng cách từ điểm treo dây cách sàn 3m.

Bài tập biến dạng cơ của vật rắn, vật lý lớp 10

Bài tập 8. Một thang máy được kéo bởi 3 dây cáp bằng thép giống nhau có cùng đường kính 1cm và suất Y âng là 2,0.1011Pa. Khi sàn thang máy ở ngang với sàn tầng thứ nhất thì chiều dài mỗi dây cáp là 25m. Một kiện hàng 700kg được đặt vào thang máy. Tính độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn của tầng nhà. Coi đọ chênh lệch này chỉ do độ dãn của các dây cáp)

Thảo luận cho bài: Chương VII: Bài tập biến dạng cơ của vật rắn