Cấu trúc của các loại Virut

Cấu trúc của các loại Virut

Sự nhân lên của Virut trong tế bào chủ

GIẢI BÀI TẬP CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

I. CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA

A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN

– Em hãy giải thích tại sao virut phàn lập được không phải là chủng B?

– Em có đồng ý với ý kiến cho ràng virut là thể vô sinh?

– Theo em có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không?

– Em hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bầng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng dưới dây:

Tính chất

Virut

Vi khuẩn

 Có cấu tao tế bào

 Chỉ chứa ADN hoặc ARN

 Chứa cả ADN và ARN

 Chứa ribôxôm

 Sinh sản độc lập

Trả lời:

– Virut phân lập được không phải là chủng B mà là chủng A vì virut lai này có hệ gen (lõi axit nuclêic) của chủng A.

– Không đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh.

– Không thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn.

Cấu trúc của các loại Virut

Cấu trúc của các loại Virut

– Sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn thế hiện trong bảng dưới đây:

Tính chất

Virut

Vi khuẩn

 Có cấu tạo tế bào

không

 Chỉ chứa ADN hoặc ARN

không

 Chứa cả ADN và ARN

không

 Chứa ribôxôm

không

 Sinh sản độc lập

không

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Giải bài tập 1 trang 118 SGK sinh học 10: Hãy giải thích các thuật ngữ: capsit, capsôme, nuclêôcupsit và vỏ ngoài.

Trả lời:

– Capsit: vỏ prôlêin.

– Capsôme: đơn vị prôtêin tạc nên capsii.

– Nuciéôcapsi : phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit.

Giải bài tập 2 trang 118 SGK sinh học 10: Nêu ba dặc điểm cơ bản của virut.

Trả lời:

Ba đặc điểm cơ bản cùa virut là:

– Kí sinh nội bào bắt buộc Trong tế bào vật chủ, virut hoạt động như là 1 thể sông; ngoài tế bào chúng như 1 thế vô sinh.

– Kích thước vô cùng nhỏ, chỉ thấy dưới kính hiển vi điện tử.

– Hệ gen chỉ chứa 1 loại axit nucleic: ADN hoặc ARN.

Giải bài tập 2 trang 118 SGK sinh học 10: Dựa theo hình 29.3 SGK Sinh học 10, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nứa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ có dạng như thê nào? Nếu nhiễm chúng lai vào cây thuốc la dể gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng A hay chủng B. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì? Sơ dồ thí nghiệm của Franken và Conrat 

Trả lời:

Khi trộn axit nuclêic của chủng B với 1 nứa là prôlêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B thì chủng ki mang axit nuclêic và vỏ prôtêin vừa là của chiing A vừa là của chủng B (xen nhau). Sau khi nhiễm vào cây thuốc lá, virut nhân lên sè là chủng B.

Từ đó rút ra kết luận: mọi tính trạng của virut đều do hệ gen của virut quyết định.

Thảo luận cho bài: Cấu trúc của các loại Virut