Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh – Đề 1

Đề thi thử môn Sinh THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh – Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh – Đề 1 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123 sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Làm thêm:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Hà Trung, Thanh Hóa – Đề 2

Câu 1:

Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở lúa Đại mạch thuộc dạng:

Câu 2:

Một đoạn gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit như sau:

Mạch 1: 5´…TAXTTAGGGGTAXXAXATTTG…3´

Mạch 2: 3´…ATGAATXXXXATGGTGTAAAX…5´

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Câu 3:

Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGŸHI và abcdefgŸhi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGŸHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:

Câu 4:

tARN có bộ ba đối mã 5′..AUX..3′ thì trên mạch bổ sung của gen tương ứng là các nuclêotit

Câu 5:

Một loài thực vật NST có trong nội nhũ bằng 18. Số thể ba kép khác nhau có thể được tìm thấy trong quần thể của loài trên là bao nhiêu?

Câu 6:

Đột biến thay thế nucleôtit tại vị trí thứ 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?

Câu 7:

Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 32. Nếu các  thể đột biến lệch bội sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau thì khi cho thể một (2n – 1) tự thụ phấn, loại hợp tử có 31 NST ở đời con chiếm tỉ lệ.

Đề thi thử môn Sinh THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh - Đề 1

Đề thi thử môn Sinh THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh – Đề 1

Câu 8:

Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30 mạnh pôlinuclêôtit mới. Xét các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng.

(1) Nếu diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì tất cả các ADN con đều có cấu trúc giống nhau.

(2) Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 15 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

(3) Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 4 lần liên tiếp.

(4) Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 14 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

Câu 9:

Mức xoắn 1 của NST là

Câu 10:

Trong Opêron Lac không có thành phần nào sau đây:

Câu 11:

Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ

Câu 12:

Khi nói về đột  biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng.

(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.

(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.

(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

Câu 13:

Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau:

Côđon

5’AAA3’

5XXX3’

5’GGG3’

5’UUU3’ hoặc 5’UUX3’

5’XUU3’ hoặc 5’XUX3’

5’UXU3’

Axit amin tương ứng

Lizin

(Lys)

Prôlin

(Pro)

Glixin

(Gly)

Phêninalanin

(Phe)

Lơxin

(Leu)

Xêrin

(Ser)

Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin: Pro – Gly – Lys – Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là

Câu 14:

Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là

Câu 15:

Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G – X, A – U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây.

(1) Phân tử ADN mạch kép.     (2) Phân tử tARN.               (3) Phân tử prôtêin.       (4) Quá trình dịch mã.

Câu 16:

Ở ruồi giấm 2n = 8. Một ruồi đột biến có số lượng NST mỗi cặp như sau: Cặp số 2: có 1 chiếc; các cặp còn lại đều có 2 chiếc. Ruồi này thuộc đột biến:

Câu 17:

Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng

Câu 18:

Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn nào.

Câu 19:

Khi nó về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng.

(1) Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.

(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.

(4) Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi.

(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau

Câu 20:

Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về đột biến gen?

Đáp án:

 

  1. B
  2. C
  3. D
  4. D
  5. B
  6. D
  7. C
  8. C
  9. A
  10. D
  11. B
  12. C
  13. B
  14. A
  15. D
  16. D
  17. C
  18. B
  19. B
  20. D

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Trần Hưng Đạo, TP. Hồ Chí Minh – Đề 1