Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1

Để chuẩn bị thật tốt kiến thức cũng như sự tự tin trước khi bước vào kì thi chính thức, Soanbai123.com xin giới thiệu Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1 được xây dựng nội dung khoa khọc kết hợp cùng các câu hỏi trọng tâm.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội – Đề 1

1

Hình ảnh sau thể hiện phương pháp nào trong những phương pháp tạo giống thực vật?

Đề thi thử THPT Quốc gia Sở GD&ĐT Ninh Bình - Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1

2

Trong chọn giống cây trồng, hoá chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là

3

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quần thể ngẫu phối?

4

Lưới thức ăn gồm

5

Loài người xuất hiện vào kỉ

6

Môi trường sống của giun đũa kí sinh là

7

Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?

8

Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng không có hại là mối quan hệ

9

Các mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã là

10

Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là

11

Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là

12

Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?

13

Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài có lợi?

(1) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(4) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(5) Cá ép sống bám trên cá lớn.

14

Câu nào sai khi nói về nhiêm̃ sắc thể (NST) giới tính ở người?

15

Cho các nhâṇ điṇ h sau:

(1) Các gen nằm trên cùng 1 NST luôn di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.
(2) Sự hoán vị gen xảy ra ở kỳ đầu giảm phân I giữa 2 cromatit chị em.
(3) Tần số hoán vị gen thường được xác định nhờ phép lai phân tích.
(4) Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân còn các hình thức phân bào khác không có hiện tượng này.
(5) Xét trên toàn bộ cơ thể, nếu có các gen liên kết với nhau sẽ không xảy ra hiện tượng biến dị tổ hợp.

Có bao nhiêu nhâṇ điṇ h sai?

16

Cho các phát biểu sau:

(1) mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxom.
(2) Loại ARN trong cơ thể bền vững nhất là mARN.
(3) Tất cả các ADN dạng sợi kép, vi khuẩn và các sinh vật nhân thực đều có quá trình phiên mã.
(4) tARN có chức năng kết hợp với protein tạo nên riboxom.
(5) Phân tử mARN và tARN đều có cấu trúc mạch kép.

Số phát biểu đúng là:

17

Cho các nội dung sau:

(1) Gen nằm trong tế bào chất có khả năng bị đột biến nhưng không thể biểu hiện thành kiểu hình.
(2) Không phải mọi di truyền tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ.
(3) Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ tạo sự phân tính ở kiểu hình đời con lai.
(4) Di truyền qua tế bào chất xảy ra ở nhiều đối tượng như ngựa đực giao phối với lừa cái tạo ra con la.
(5) Ứng dụng hiện tượng bất thụ đực, người ta tạo hạt lai mà khỏi tốn công hủy phấn hoa cây mẹ.

Có bao nhiêu nội dung sai:

18

Nhận định nào dưới đây là không đúng khi nói về chu trình cacbon?

19

Muốn phân biệt hai tính trạng nào đó là do hai gen liên kết hoàn toàn quy định hay chỉ do tác động đa hiệu của một gen người ta cần tiến hành

20

Sự kết hợp của giao tử nào dưới đây khi tham gia thụ tinh với giao tử bình thường hình thành nên hôị chứng Đao?

Đáp án:

  1. C
  2. B
  3. D
  4. D
  5. B
  6. B
  7. A
  8. A
  9. D
  10. C
  11. C
  12. A
  13. C
  14. B
  15. D
  16. A
  17. C
  18. D
  19. B
  20. A

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học Sở GD&ĐT Ninh Bình – Đề 1