Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 2) – Đề 2

Đề thi thử môn Hóa THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 2) – Đề 2 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa (Lần 3) – Đề 2

Câu 1:

Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

Câu 2:

Kim loại không bị hoà tan trong dung dịch axit HNO3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là

Đề thi thử môn Hóa THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 2) 

Đề thi thử môn Hóa THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 2)

Câu 3:

Để bảo quản kim loại natri, người ta phải ngâm chìm natri trong

Câu 4:

Cho 5 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại đó là

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm và hiện tượng được mô tả như sau:

(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH thì dung dịch thu được có màu vàng.

(2) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch kali đicromat loãng thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

(3) Cho bột đồng đến dư vào dung dịch muối sắt (III) sunfat, dung dịch từ màu vàng chuyển dần sang màu xanh.

(4) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt (II) clorua thu được kết tủa màu đen.

Số thí nghiệm được mô tả đúng hiện tượng là

Câu 6:

Cho dãy gồm các chất sau: anlyl axetat (1), metyl fomat (2), phenyl axetat (3), vinyl axetat (4), tristearin (5). Số chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

Câu 7:

Cho 33,1 gam hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ C3H12N2O3 và C3H10N2O4 (tỉ lệ mol 2: 3, đều mạch hở và không chứa liên kết C=C) vào 800 ml dung dịch NaOH 1M (dư) đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm hai khí A và B (phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon, đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của Y so với H2 là 13,4) và dung dịch Z chứa m gam các hợp chất của natri. Giá trị của m là

Câu 8:

Điện phân dung dịch X chứa ,3 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng dung dịch giảm 28,25 gam so với dung dịch X (lượng nước bay hơi không đáng kể). Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 3 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).

Giá trị của x là

Câu 9:

Cho E là triglixerit được tạo bởi hai axit béo X, Y (trong ba axit panmitic, stearic, oleic; Mx < My) và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam E thu được ,55 mol CO2 và 0,51 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,58 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp hai muối, trong đó có m gam muối của X. Giá trị của m là

Câu 10:

Cho 2 ,7 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzen) có công thức phân tử C7H6O3 tác dụng hoàn toàn với 6 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Y cần 75 ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

Câu 11:

Cho 2 chất hữu cơ X, Y mạch hở có cùng công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng X, Y với dung dịch NaOH, xảy ra phản ứng theo các phương trình:

(1) X + NaOH  Z + NH3 + H2O

(2) Y + NaOH  T + CH3OH

Khẳng định nào sau đây là sai?

Câu 12:

Cho từ từ và khuấy đều 3 ml dung dịch gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch gồm HCl, 2M và NaHSO4, 6M; sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí CO2 và dung dịch X. Thêm 1 ml dung dịch gồm KOH ,6M và BaCl2 1,5M vào dung dịch X, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 13:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(2) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

(3) Dẫn khí CO (dư) qua ống sứ đựng MgO nung nóng.

(4) Cho dung dịch HCl đặc vào kali đicromat, đun nóng.

(5) Cho kim loại Ba vào nước.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệm tạo ra sản phẩm chứa đơn chất là

Câu 14:

Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3,12 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí Y gồm clo và oxi (tỉ khối của Y so với He bằng 12,55); sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan hoàn toàn Z cần vừa đủ 32 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào dung dịch T, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 15:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3 1%, nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 đến dư, thêm tiếp 1 ml dung dịch fructozơ 1% và đun nóng nhẹ.

(2) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đã đựng sẵn 1 ml dung dịch anilin.

(3) Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch metyl amin đậm đặc.

(4) Nhỏ vài giọt dung dịch metyl amin vào ống nghiệm đã đựng sẵn 1 ml dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là kết tủa hoặc dạng chất rắn là

Câu 16:

Tiến hành hai thí nghiệm như sau:

– Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.

– Thí nghiệm 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn.

Biết thanh kẽm và dung dịch H2SO4 loãng ở cả 2 thí nghiệm đều giống nhau.

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Câu 17:

Cho hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy có khối lượng m gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp Y. Để nguội, nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia Y thành 2 phần:

– Phần 1 có khối lượng là 19,32 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng dư, thu được dung dịch Z và 4,928 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

– Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được ,4 32 lít khí H2 (đktc) và còn lại 3, 24 gam chất rắn.

Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Al có trong X là

Câu 18:

Peptit X được tạo bởi từ một α-aminoaxit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ ,81 mol O2 thu được sản phẩm cháy gồm N2, H2O và 0,6 mol CO2. Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y và Z đều mạch hở và có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3. Đun nóng m gam hỗn hợp E với 43 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,33 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit trong E là 15. Giá trị của m là

Câu 19:

Hỗn hợp E chứa hai este đều hai chức, mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 69,6 gam E cần dùng vừa đủ 3,6 mol O2, thu được 39,6 gam nước. Mặt khác, đun nóng 69,6 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa hai ancol đều no (tỉ khối của F so với H2 bằng 27,8) và hỗn hợp G chứa hai muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 27 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp E là

Câu 20:

Đốt cháy 19,52 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong 3 4,5 gam dung dịch HNO3 30%, sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối nitrat và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2O và NO, tỉ khối hơi của T so với H2 là 17. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z, đem nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 64,99 gam. Mặt khác, nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z, sau phản ứng lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,6 gam chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đáp án:

  1. C
  2. D
  3. D
  4. A
  5. D
  6. B
  7. C
  8. B
  9. D
  10. A
  11. A
  12. C
  13. B
  14. A
  15. D
  16. C
  17. A
  18. C
  19. B
  20. D

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 2) – Đề 2