Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội (Lần 3) – Đề 1

Đề thi thử môn Hóa THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội (Lần 3) – Đề 1

 

Soanbai123.com xin mời các em học sinh tham gia luyện tập trực tuyến Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội (Lần 3) – Đề 1 để củng cố kiến thức. Với đề thi này hy vọng các em sẽ đạt được điểm số cao, chúc các em học giỏi!

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An (Lần 2) – Đề 2

 

 

Câu 1:

Cho dãy các ion kim loại: K+; Ag+; Fe2+; Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

Câu 2:
Cho dãy các oxit sau: MgO; FeO; CrO3; Cr2O7. Số oxit lưỡng tính là

 

Câu 3:
Xà phòng hóa hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

Câu 4:
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?

Câu 5:
Phát biểu nào sau đây sai?

 

Câu 6:

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế Z

 

Phương pháp hóa học điều chế Z là

Câu 7:
Chất có phản ứng màu biure là

Câu 8:
Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

 

Câu 9:
Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được andehit. Công thức của X là

Câu 10:
Este nào sau đây có công thức phân tử là C4H8O2?

Câu 11:
Phát biểu nào sau đây sai?

 

Câu 12:
PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, dẫn nước, vải che mưa… PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?

Đề thi thử môn Hóa THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội (Lần 3) - Đề 1

Đề thi thử môn Hóa THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội (Lần 3) – Đề 1

Câu 13:
Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Câu 14:
Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là

 

Câu 15:
Chất X (có M = 60 và chứa C,H,O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là

Câu 16:
Polome thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

Câu 17:
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

 

Câu 18:
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Câu 19:
Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Câu 20:
Amino axit X trong phân tử có một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội (Lần 3) – Đề 1