Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đặng Thai Mai, Hà Nội

Đề thi thử môn Hóa THPT Đặng Thai Mai, Hà Nội

Để rèn luyện và làm quen với nhiều dạng câu hỏi khác nhau trong đề thi môn Hóa học mời các bạn học sinh lớp 12 tham gia làm bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đặng Thai Mai, Hà Nội trên trang Soanbai123.com. Bài test có đi kèm với phần đáp án giúp các bạn so sánh và đối chiếu kết quả sau khi làm bài. Chúc các bạn ôn tập tốt!

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Dương (Lần 3)

Câu 1:

Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, to) thu được:

Câu 2:
Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là: (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
Câu 3:
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng CTPT C3H4O2. X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z có phản ứng cộng với Br2; Z có tác dụng với KHCO3. X, Y, Z lần lượt là:
Câu 4:
Axit HCOOH không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 8,4gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO40,5M. Giá trị của V là:
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đung nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và (m – 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch Y thu được (m – 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là:
Câu 7:

Cho các phản ứng sau:
(1) MnO2  + HCl (đặc)→ khí X +…;                                  (2)  NH4NO2  khí Y +….
(3)  Na2SO3   + H2SO4 (loãng) → khí Z +….                    (4)  C + HNO3 (đặc, nóng) → khí T +….
(5)  Al4C3    + HCl  → khí Q +….
Những khí tác dụng được với dung dịch NaOH là:

Câu 8:
Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho dưới dạng P2O5.
(2) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần.
(3) Phân amophot có thành phần hoá học chính là (NH4)2HPO4 và KNO3.
(4) Nitrophotka là một loại phân phức hợp.
(5) Phân ure là loại phân đạm có độ dinh dưỡng cao, được điều chế từ amoniac và CO2 ở điều kiện thích hợp.
(6) Thành phần hoá học chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(7) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(8) Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là:
Câu 10:
Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí clo dư thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là:
Câu 11:
Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:
Đề thi thử đại học môn hóa
Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
Câu 12:
Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dd HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dd chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là:
Câu 13:
Thực hiện các thí ngiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho kim loại liti vào bình khí nitơ.                              (5) Cho bột S vào Hg.
(2) Sục khí hiđrosunfua vào dung dịch Zn(NO3)2.          (6) Cho dung dịch HI vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Sục khí clo vào dung dịch FeBr3.                               (7) Cho Na vào dầu hỏa.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenol (C6H5OH). (8) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng gà.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Câu 14:
Nước đá khô được sử dụng để bảo quản và vận chuyển những chế phẩm sinh học, dùng làm sương mù trong các hiệu ứng đặc biệt của ngành công nghiệp giải trí; thông thường nhất là trong ngành thực phẩm, nơi nó được dùng để bảo quản những loại thực phẩm dễ hư hỏng … Nước đá khô là gì?
Đề thi thử môn Hóa THPT Đặng Thai Mai, Hà Nội

Đề thi thử môn Hóa THPT Đặng Thai Mai, Hà Nội

Câu 15:
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
Câu 16:
Dung dịch X chứa 0,1mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol 3HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là:
Câu 17:

Cho các phản ứng sau:

(a)  X + O2     Y                           (b)   Z + H2O  G

(c)  Z + Y   T                             (d)   T + H2O  Y + G.

Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa; G có 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của oxi trong T là:

Câu 18:
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
Câu 19:
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml NaOH 0,2M. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là:
Câu 20:
Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là:
Câu 21:
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 3,4
gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
Câu 22:
Cho phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Tổng hệ số của các chất tham gia (nguyên, tối giản) khi phản ứng cân bằng là:
Câu 23:
Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là:
Câu 24:
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?
Câu 25:
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là:
Câu 26:
Phản ứng tráng bạc được sử dụng nhiều trong công nghiệp sản xuất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:
Câu 27:

Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):
(1)  FeS2 +  HCl  →                                        (2) SiO2 + Mg —to–>
(3) Si + NaOH(đặc) —to–>                             (4) SiO2 + NaOH(đặc) —to–>
(5) CuO + NH3 —to–>                                    (6) Ca3(PO4)2 + C + SiO2 —to–>
(7) Ag2S + O2 —to–>                                     (8) H2O(h) + C —to–>

(9) H2S + SO2 →                                            (10) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4(loãng) →

(11) KMnO4 + HCl (đặc) →                             (12) SO2  + dung dịch Br2 →

(13) Ag + O3 →                                               (14) SiO2 + dung dịch HF →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:

Câu 28:
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
Câu 29:
Sục khí H2S cho tới dư vào 100 ml dd chứa Fe2(SO4)3 0,1M và CuSO4 0,2M; phản ứng xong thu được a gam kết tủa Giá trị của a là:
Câu 30:
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
Câu 31:
Tính chất hóa học chung của kim loại là:
Câu 32:
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là:
Câu 33:
Polime trong nhóm nào sau đây đều có thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:
Câu 34:
Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn
toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
Câu 35:
Axit nào sau đây là axit béo?
Câu 36:
Đun nóng 7,2 gam CH3COOH với 6,9 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4) thì thu được 7,04 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
Câu 37:
Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa; (b) Axit flohiđric là axit yếu; (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng; (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7; (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Câu 38:
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là:
Câu 39:
Chất phản ứng được với các dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
Câu 40:
Cho các dãy chất: metyl axetat, etilen, buta-1,3-đien, vinyl axetat, glucozơ. Số chất trong dãy có thể làm nhạt
màu nước brom là:
Câu 41:
Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Câu 42:
Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu 43:
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường; (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư); (c) Cho Fe3O4vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư); (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
Câu 44:
Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al, trong đó khối lượng oxi bằng 1/4 khối lượng hỗn hợp. Cho 0,06 mol khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có số mol bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất là:
Câu 45:
Trong các chất sau: C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH. Số chất từ đó điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là:
Câu 46:
Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX < MY); cho Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là:
Câu 47:
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch chứa AlCl3 0,75M và HCl 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu 48:
Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Cu2S, CuS, FeS2 và S vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 3,495 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được 0,535 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
Câu 49:
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dd NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
Câu 50:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu suất 100%) với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T và 0,03 mol khí. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam một chất rắn. Công thức của oxit sắt và khối lượng của nó trong hỗn hợp X trên là:

Đáp án:

  1. A
  2. B
  3. B
  4. A
  5. A
  6. D
  7. B
  8. B
  9. D
  10. C
  11. C
  12. D
  13. D
  14. B
  15. D
  16. D
  17. A
  18. A
  19. A
  20. D
  21. B
  22. C
  23. C
  24. B
  25. C
  26. B
  27. B
  28. A
  29. D
  30. A
  31. A
  32. C
  33. C
  34. C
  35. B
  36. C
  37. A
  38. D
  39. C
  40. A
  41. C
  42. A
  43. D
  44. C
  45. B
  46. D
  47. A
  48. D
  49. C
  50. B

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Đặng Thai Mai, Hà Nội