Đề thi thử Trường THPT Nguyễn Trãi, Hải Dương (Lần 1)
Cùng Soanbai123.com chuẩn bị hành trang kiến thức vững vàng cho kì thi THPT Quốc gia năm 2016 sắp tới với bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Nguyễn Trãi, Hải Dương (Lần 1). Tham gia làm bài để bổ sung thêm kiến thức và làm quen thêm nhiều dạng bài tập hóa học khác nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm bài test:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 tỉnh Quảng Nam
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là:
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của ancol X là:
Chất không phản ứng với Na là:
Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit X thu được 1 mol H2O. Để trung hòa dung dịch chứa 1 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH nồng độ 2M. Vậy axit X có thể là:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là:
Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây:
Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là:
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch:
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là:
Cho dãy các kim loại: Be, Na, Sr, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
Chất có tính lưỡng tính là:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là:
Chất có liên kết cộng hóa trị là:
Một loại nước X có chứa: 0,02 mol Na+, 0,03 mol Ca2+, 0,015 mol Mg2+, 0,04 mol Cl-, 0,07 mol HCO3-. Đun sôi nước hồi lâu, lọc bỏ kết tủa nếu có thu được nước lọc Y thì Y thuộc loại nước:
Hợp chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là:
Dẫn từ từ khí NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2. Hiện tượng quan sát được là:
Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là:
Cho sơ đồ chuyển hoá: (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là:
Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được 21,6 gam bạc. Công thức phân tử của X là:
Trung hoà 1 mol α- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là:
Hỗn hợp X gồm Zn và một kim loại M. Cho 6,05 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,12 lít khí (ở đktc) và a gam chất rắn. Mặt khác cho 6,05 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, (dư) thu được 5,6 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Đặc điểm của kim loại M đó là:
Hoà tan x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là:
Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,77 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là:
Cho các khí sau: CO2, H2S, O2, NH3, Cl2, HI, SO3, HCl. Số chất không dùng H2SO4 đặc để làm khô được là:
Thả từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,80%, sau phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa, dung dịch B và khí D. Nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch B là:
Cho 200 ml dung dịch ancol etylic tác dụng với Na có dư thu được 7,6 g H2. Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Độ ancol có giá trị là:
Cho các hợp chất: phenylamin, isopropylamin, N-metyletanamin, phenylamoni clorua và các chất được ký hiệu Ala, Val, Glu. Tổng số chất làm quỳ tím ẩm đổi màu là:
Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, sản phẩm thu được có thể tạo 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:
Cho các chất Cl2, H2O, KBr, HF, H2SO4 đặc. Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản ứng oxi hóa- khử xẩy ra là:
Điều nào sau đây sai:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a). Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b). Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
(c). Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d). Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e). Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag .
(g). Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Số phát biểu đúng là:
Cho các phản ứng sau:
(1) H2S + SO2 →
(2) Na2S2O3 + dd H2SO4 (loãng) →
(3) SiO2 + Mg →
(4) Al2O3 + dd NaOH →
(5) Ag + O3 →
(6) SiO2 + dd HF →
(7) KNO3 + S + C →
(8) Ca2(PO4)3 + SiO2 + C →
Số phản ứng có thể tạo ra đơn chất là:
Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:
Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br2 bị mất màu. A, B tương ứng có thể có các trường hợp sau: (1) CaC2, H2O; (2) Al4C3, H2O; (3) FeS, dung dịch HCl; (4) CaCO3, dung dịch HCl; (5) Na2SO3, dung dịch H2SO4;
Số trường hợp thỏa mãn là:
Có các nhận xét sau về kim loại
(1) Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối
(2) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra
(3) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl
(4) Các kim loại Na, Cr và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch NaOH ở điều kiện thường
(5) Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lò cao
(6) Sắt là nguyên tố hàm lượng cao nhất trong tất cả các kim loại có trong vỏ trái đất.
Số nhận xét đúng là:
Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp?
Cho 0,1 mol chất X (C3H11O6N3) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m:
Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 500 ml dung dịch hỗn hợp CuCl2 x mol/lít và HCl 4x mol/lít với bình Y chứa 500 ml dung dịch AgNO3 5x mol/lít. Sau t giây điện phân thì ở catôt bình X thoát ra m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 10,8 gam kim loại. Sau 3t giây thì ở catot bình X thoát ra 2m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 32,4 gam kim loại. Biết cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%. Nếu sau 3t giây ngừng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau thì thu được
(1). 28,7 gam kết tủa (2). dung dịch có 0,5 mol HNO3
(3). dung dịch có 0,6 mol H+ (4). dung dịch có 16,25 gam chất tan
Kết luận sai là:
Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp X thu được 2,6 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho 63,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là:
Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư thu được dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH và 2,8 lít khí. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y, cho từ từ dung dịch Y vào 280 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là:
Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 700 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Có hỗn hợp X gồm 2 chất A và B chỉ chứa chức este (MA < MB). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau phản ứng thu được b gam một ancol M và 13,44 gam hỗn hợp muối kali của 2 axit hữu cơ đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đem nung tất cả lượng hỗn hợp muối trên với vôi tôi xút dư đến phản ứng hoàn toàn thì nhận được 3,36 lit hỗn hợp khí E (đktc). Đem đốt cháy toàn bộ lượng ancol M , thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về số mol CO2 : H2O = 2:3. Mặt khác khi cho tất cả lượng sản phẩm cháy trên hấp thụ hết với 225 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì nhận được 14,775 g kết tủa. Nếu tỉ lệ số mol của A: B là 1:4 thì % về khối lượng của A trong hỗn hợp X là:
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2 (đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:
Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức A, axit acrylic với số mol bằng nhau và axit glutaric. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 5,6 lít CO2 ở đktc. Mặt khác cũng m gam tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
Trộn a mol hỗn hợp khí A gồm C5H12, C4H8, C3H4 với b mol H2 được 11,2 lít hỗn hợp khí B ở đktc. Đem nung B với xúc tác và nhiệt độ thích hợp sau một thời gian thu được hỗn hợp C. Dẫn C qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 7,35 gam kết tủa, toàn bộ khí thoát ra khỏi dung dịch đem đốt cháy thu được 58,08 gam CO2 và 28,62 gam H2O. Tỉ lệ a: b gần nhất giá trị nào sau đây:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit A và pentapeptit B đều mạch hở bằng dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn sản phẩm thu được (m + 5,71) gam hỗn hợp muối khan của Gly và Val. Đốt muối sinh ra bằng O2 vừa đủ được 1,232 lít (đktc) N2 và 22,38 gam hỗn hợp CO2 và H2O. % về khối lượng của B trong hỗn hợp X:
Nung 51,1 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al đến khi phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí.
Phần 2 hòa tan hết trong dung dịch chứa 1,45 mol HNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa muối tan và 3,36 lít NO thoát ra. Cô cạn Y lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi được 2 sản phẩm rắn có số mol bằng nhau.
Các khí đều đo ở đktc. Nếu đem Y tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Đáp án:
- A
- A
- A
- D
- A
- B
- C
- B
- D
- B
- D
- A
- A
- D
- D
- D
- C
- B
- C
- B
- C
- C
- B
- C
- B
- D
- C
- B
- A
- B
- A
- D
- B
- A
- D
- A
- C
- C
- A
- B
- C
- D
- D
- C
- A
- B
- B
- C
- D
- D