Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Yên Thế, Bắc Giang
Đề thi thử môn Hóa năm 2016 Trường THPT Yên Thế, Bắc Giang
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Yên Thế, Bắc Giang là tài liệu hữu tích dành cho các bạn học sinh trung học phổ thông trong việc ôn tập và rèn luyện, chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia. Tham gia làm bài để rèn luyện kĩ năng giải đề nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn ôn tập tốt!
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1:
Cho CH3CHO tác dụng với H2 dư (có Ni xúc tác) thu được:
Câu 2:
Khi thủy phân tinh bột thu được sản phẩm cuối cùng là:
Câu 3:
Protein phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có màu:
Câu 4:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Đề thi thử môn Hóa năm 2016 Trường THPT Yên Thế, Bắc Giang
Câu 5:
Kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là:
Câu 6:
Trung hòa 200 ml dung dịch CH3COOH 1M cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
Câu 7:
Lên men 360 gam glucozơ (hiệu suất 75%) thu được khối lượng ancol etylic là:
Câu 8:
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH và làm mất màu nước Br2?
Câu 9:
Khử hoàn toàn 4 gam CuO cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là:
Câu 10:
Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để khử trùng nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất khỏi bức xạ tia cực tím. Chất này là:
Câu 11:
Cho dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa có khối lượng là:
Câu 12:
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Câu 13:
Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là:
Câu 14:
Chất nào sau đây được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm CH3CHO, CH3COOH và HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được 3,36 lít khí CO2(đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là:
Câu 16:
Hòa tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
Câu 17:
Kim loại cứng nhất là:
Câu 18:
Cho 14,4 gam hỗn hợp X gồm Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,2 mol NO2(sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
Câu 19:
Phân tử ancol X có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Chất X không thể là:
Câu 20:
Anilin phản ứng được với dung dịch:
Câu 21:
Vinyl axetat có công thức là:
Câu 22:
Cho các phát biểu sau:
(a): Trong phân tử benzen (C6H6) có chưa 3 liên kết π.
(b) Propan-1,2-điol hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Tất cả các anđêhit đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2nO2. (n ≥ 2)
Số phát biểu đúng là:
Câu 23:
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p5. Số hạt electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:
Câu 24:
Nung Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn duy nhất là:
Câu 25:
Cho dãy các chất sau: glucozơ, metyl acrylat, anilin, alanin. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch Br2 là:
Câu 26:
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây?
Câu 27:
Chất nào sau đây không có khả năng dẫn điện?
Câu 28:
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,0 gam este C2H4O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
Câu 29:
Chất nào sau đây không phải axit béo?
Câu 30:
Trong các ion dưới đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Câu 31:
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S;
(b) Sục khí F2 vào nước;
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc;
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH;
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
Câu 32:
Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 10,2 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,09 mol, thu được dung dịch Z chứa 7,05 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là:
Câu 33:
Cho các phản ứng sau:
(a) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →
(b) Glucozơ + Cu(OH)2/OH (đun nóng) →
(c) Stiren + dung dịch KMnO4 →
(d) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →
(e) Etylen glicol + Cu(OH) →
(g) Anilin + dung dịch Br2 →
(h) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →
Số phản ứng tạo ra kết tủa là:
Câu 34:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q.
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là:
Câu 35:
Hiđrôcacbon mạch hở X là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X trong điều kiện thích hợp được một sản phẩm duy nhất Y (không chứa liên kết π trong phân tử). Cho a mol Y phản ứng vừa đủ với Na, sinh ra 0,5a mol H2. Z là đồng phân cùng nhóm chức của Y và liên hệ với Y theo sơ đồ: Z→ T → Y. Tên thay thế của X, Y, Z lần lượt là:
Câu 36:
Cho m gam bột nhôm vào 100ml dung dịch gồm CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 1M, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam kim loại. Giá trị của m là:
Câu 37:
Có năm dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên là (1); (2), (3), (4), (5). Trộn lẫn một số cặp dung dịch trên với nhau, kết quả thí nghiệm được ghi lại trong bảng dưới đây.
Các dung dịch (1); (3); (5) lần lượt là:
Câu 38:
Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+; 0,08 mol Cl-; z mol HCO3- và t mol NO3- . Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 16,44 gam chất rắn Y. Nếu thêm t mol HNO3 và X rồi đun dung dịch đến cạn thì thu được muối khan có khối lượng là:
Câu 39:
Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là:
Câu 40:
Cho 12,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 2,016 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 7,56 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N.
Số mol HNO3 có trong Y là:
Câu 41:
X là chất hữu cơ mạch hở (gồm C, H, O, N), chỉ chứa một nguyên tử nitơ và hai loại nhóm chức trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 26,46 gam X cần vừa đủ 43,68 gam O2, thu được CO2 (1,12 mol), H2O và N2. Cho lượng X như trên tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được m gam muối và hỗn hợp Y (tỉ khối hơi so với H) bằng 19,5), gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là:
Đề thi thử môn Hóa năm 2016 Trường THPT Yên Thế, Bắc Giang
Câu 42:
Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu dudojc 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu 43:
Hỗn hợp E gồm ba chất hữu cơ đơn chức (chứa ba loại nhóm chức khác nhau), mạch hở, và có công thức phân tử là CH2O, CH2O2, C3H2O2. Đốt chát hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 10,64 lít O2 (đktc), thu được 13,44 CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác, đun nóng m gam E với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì lượng AgNO3 phản ứng tối đa là:
Câu 44:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:
Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là:
Câu 45:
Hỗn hợp T gồm 3 chất hữu có X, Y, Z (50 < Mx < My < Mz và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là:
Câu 46:
Chia 10,4 gam hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 54 gam Ag.
Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol Y và Z (My < Mz).
Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 2,26 gam hỗn hợp gồm ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng 60%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng:
Câu 47:
Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,25 mol), vinylaxetilen (0,2 mol), hiđro (0,325 mol) và một tí bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khi X phản ứng vừa đủ với 0,35 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 5,04 lít hỗn hợp Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,275 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là:
Câu 48:
Cho 33,1 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,55 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 233,3 gam muối sunfat trung hòa và 5,04 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 49:
Hòa tan 2,24 gam Fe bằng 600 ml dung dịch HCl 0,2 M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Câu 50:
Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở, tạo bởi glyxin và alanin). Đun nóng m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m + 7,9) gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3 và hỗn hợp Q gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ q vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 79 gam kết tủa và còn lại 2,464 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Phần trăm khối lượng của X trong T là: