Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)

Đề thi thử môn Hóa THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)

Mời các bạn học sinh lớp 12 tham gia làm bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)trên trang Soanbai123.com để ôn tập và chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Hi vọng bài test sẽ giúp bạn nâng cao kĩ năng làm bài. Chúc các bạn thi tốt!

Mời các bạn tham khảo thêm bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội (Lần 2)

(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; N = 14; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; K = 39; Ba = 137; Ag = 108; S = 32)
Câu 1:

Oxi hoá hết 1,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 2,4 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng thu được 8,64 gam Ag. Hai ancol đó là:

Câu 2:

Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X2- là 3p6. Vậy X thuộc:

Câu 3:

X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng H2O dư thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc). m gam hỗn hộp trên tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

Câu 4:

Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là:

Câu 5:

Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì:

Câu 6:

Thuỷ phân hoàn toàn 19 gam chất X (mạch hở, nhánh, phản ứng được với Na) được m1 gam chất Y có 2 nhóm chức và m2 gam chất Z. Đốt cháy hết m1 gam Y cần 0,6 mol O2 tạo ra 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O còn đốt cháy hết m2 gam Z cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Biết X có CTPT trùng với CTĐGN và có 2 loại nhóm chức. Công thức cấu tạo của X là:

Câu 7:

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là:

Câu 8:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là:

Câu 9:

Hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X tạo ra 2,2 gam CO2. Biết 0,02 mol X tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 5,6 gam Br2. Hai hidrocacbon là:

Đề thi thử môn Hóa THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)

Đề thi thử môn Hóa THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)

Câu 10:

Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH dư tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% khối lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là:

Câu 11:

Số liên kết peptit trong hợp chất sau là

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa 2016

 

Câu 12:

Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của ankan đó là:

Câu 13:

Cho phản ứng: 2NO + O2 ⇄ 2NO2. Để tăng tốc độ phản ứng thuận cần phải:

Câu 14:

Đốt cháy hoàn toàn a mol hữu cơ X được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol X cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Câu 15:

Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch nào sau đây:

Câu 16:
Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng, thể tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 lít. Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:
Câu 17:
Cho các chất :
Y. Cl–CH=CH–Cl
T. CCl2=C(CH3)2
Các chất có đồng phân hình học là:
Câu 18:
Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Na2SO3, (NH4)2CO3. Số chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
Câu 19:
Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH.
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO:
Câu 20:
Khi đun nóng etanol với H2SO4 đặc, ở 170oC thu được sản phẩm hữu cơ là:
Câu 21:
Có thể nhận biết các dung dịch sau: NaHCO3; Na2CO3; HCl; NaCl bằng 1 hoá chất là:
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn anđehit đơn chức X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Vậy công thức tổng quát của X là:
Câu 23:
Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C4H11N là:
Câu 24:
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc –to–>                                                         (2) Fe + H2SO4 loãng —–>
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc –to–>                                                        (4) Fe3O4 + H2SO4 loãng —–>
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 —–>                               (6) FeCO3 + H2SO4 đặc –to–>
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là:
Câu 25:
Axit cacboxylic X có công thức phân tử là C5H10O2. Số lượng đồng phân cấu tạo của X ứng với công thức phân tử trên là:
Câu 26:
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: H2S; SO2; H2SO4 lần lượt là:
Câu 27:
Cho các dung dịch: HCl, FeCl2, Fe2(SO4)3, CuCl2. Kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào?
Câu 28:
A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là:
Câu 29:
Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn X. Hòa tan hết X trong nước thu được 0,025 mol O2. Khối lượng của X bằng:
Câu 30:
2 nguyên tố X (Z = 19); Y (Z = 17). Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là:
Câu 31:
Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp X gồm ba đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp Y gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu thủy phân 60 gam hỗn hợp X thủy phân trong dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là:
Câu 32:
Hòa tan hoàn toàn 3 gam Mg trong 300 ml dung dịch HCl 1M. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)?
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng với 200 ml dd NaOH 1M thu được dung dịch Z và hỗn hợp hai khí Y (đều làm xanh quỳ tím ẩm) hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 13,75 Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu 34:
Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1: Tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa
– Phần 2: Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là:
Câu 35:
Yếu tố không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học là:
Câu 36:
Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg ancol etylic. Hiệu suất của phản ứng là:
Câu 37:
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4có trong X là:
Câu 38:
Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch nào dưới đây:
Câu 39:
Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2(đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:
Câu 40:
Cho Toluen tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1) trong điều kiện chiếu sáng thu được chất hữu cơ X. Công thức cấu tạo của X là:
Câu 41:
Cho một dòng điện có cường độ không đổi đi qua hai bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500 giây thì bên bình 2 bắt đầu có khí thoát ra ở catot. Cường độ dòng điện, khối lượng Cu bám trên catot và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1 lần lượt là:
Câu 42:
Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Câu 43:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là:
Câu 44:
Để chống ăn mòn kim loại, phương pháp nào sau đây không đúng?
Câu 45:
Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là:
Câu 46:
Ancol nào sau đây không tồn tại?
Câu 47:
Số lượng đồng phân anđêhit ứng với công thức phân tử C5H10O là:
Câu 48:
Thể tích của m gam O2 gấp 1,375 lần thể tích hơi của m gam hiđrocacbon X ở cùng điều kiện. Clo hoá X thu được 2 sản phẩm là đồng phân. Tên của X là:
Câu 49:
Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm trong dung dịch là:
Câu 50:
Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT tổng quát là:

Đáp án:

  1. A
  2. C
  3. C
  4. D
  5. C
  6. D
  7. B
  8. D
  9. A
  10. D
  11. B
  12. C
  13. D
  14. D
  15. A
  16. A
  17. B
  18. C
  19. B
  20. D
  21. A
  22. C
  23. C
  24. D
  25. A
  26. B
  27. D
  28. B
  29. D
  30. B
  31. A
  32. C
  33. D
  34. B
  35. C
  36. A
  37. B
  38. C
  39. C
  40. A
  41. A
  42. C
  43. A
  44. C
  45. B
  46. A
  47. A
  48. B
  49. D
  50. B

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Sông Lô, Vĩnh Phúc (Lần 2)