Đề thi thử môn Hóa THPT Phú Xuân, Đăk Lăk
Để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải đề nhanh và chính xác, chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia sắp tới mời các bạn tham gia làm bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Phú Xuân, Đăk Lăk trên trang Soanbai123.com. Hi vọng bài thi mẫu này sẽ giúp các bạn làm quen với nhiều dạng câu hỏi mới, đồng thời củng cố lại kiến thức. Chúc các bạn thi tốt!
Mời các bạn tham khảo thêm bài test:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa (Lần 2)
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137.
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s2. Số hiệu nguyên tử của X là:
Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam Fe bằng lượng dư dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Quặng hematit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
Oxit nào sau đây là oxit axit?
Phương pháp chung để điều chế các kim loại K, Ba, Al trong công nghiệp là:
Chất A vừa tác dụng với dd NaOH, vừa tác dụng với dd nước Br2 tạo kết tủa trắng. A là:
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí Cl2 dư, thu được 5,34 gam AlCl3. Giá trị của m là:
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là:
Cho 0,3 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:
(1) Các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1
(2) Khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác H+/OH- thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) Alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím
(4) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) Các hợp chất peptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định không đúng là:
Tổng hệ số tối giản các số nguyên là:
Tính giá trị của x?
(1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3
(4) H2, HBr, CO2, SO2. (5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2; N2; HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường?
MnO2 + HCl (đặc) —-to—> Khí X + …. (1)
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) —-to—> Khí Y + …. (2)
NH4Cl + NaOH —-to—> Khí Z + …. (3)
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) —-to—> Khí G + …. (4)
Cu + HNO3 (đặc) —-to—> Khí E + …. (5)
FeS + HCl —-to—> Khí F + …. (6)
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:
Đáp án:
- A
- C
- C
- B
- …
- B
- A
- B
- D
- B
- D
- A
- A
- A
- B
- D
- D
- D
- C
- D
- B
- C
- B
- A
- D
- A
- D
- A
- D
- C
- A
- A
- B
- C
- C
- B
- C
- C
- D
- D
- C
- D
- A
- C
- C
- B
- B
- A
- D
- C