Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa lần 2 năm 2016 Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc

Đề thi thử môn Hóa lần 2 THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc

Các bạn học sinh lớp 12 đã sẵn sàng cho kì thi THPT Quốc gia sắp tới chưa. Hãy cùng Soanbai123.com ôn tập và làm quen với dạng câu hỏi trong đề thi qua bài test Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa lần 2 năm 2016 Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc. Tham gia làm bài để đánh giá trình độ kiến thức của mình và bổ sung kiến thức còn thiếu nhé

Mời các bạn tham khảo thêm một số bài test:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2015 Trường THCS & THPT Nguyễn Bình, Quảng Ninh

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9; Li = 7; Ca = 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; I = 127; Si = 28; Rb = 85.
Câu 1:
Trong dãy các chất sau: (1): CH3NH2, (2): CH3-NH-CH3, (3): NH3, (4): C6H5NH2, (5): KOH.
Hãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là:
Câu 2:
Kim cương có cấu tạo kiểu mạng tinh thể:
Câu 3:
Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là:
Câu 4:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(A, B, D là những sản phẩm chính). Xác định công thức cấu tạo của D?

Câu 5:
Phân tử tinh bột được cấu tạo từ:
Câu 6:
Cho các chất sau: Al(OH)3 (1), H2O (2), NaHCO3 (3), CuO (4), Na2CO3 (5). Theo thuyết Bronsted, trong dãy các chất sau đây, dãy chất nào mà tất cả các chất đều là lưỡng tính?
Câu 7:
Để nhận biết ba dung dịch H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3NH2 người ta dùng một hoá chất duy nhất nào sau đây?
Câu 8:
Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55 %. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là:
Câu 9:
Cho 5,9 gam amin đơn chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:
Câu 10:
Cho các dung dịch sau: KCl, AlCl3, Na2CO3, NH4NO3, Na2S, Fe2(SO4)3, BaCl2, KHSO4. Nhận xét đúng là:
Câu 11:
Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, nóng, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc), dung dịch X và 1,46 gam kim loại dư. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3?
Câu 12:
Axit fomic phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?
Câu 13:
Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Câu 14:

Có các nhận định sau:

(1) Lipit là một loại chất béo.

(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,….

(3) Chất béo là các chất lỏng.

(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.

Các nhận định đúng là:

Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là:
Câu 16:
Cho phản ứng: Br2  + HCOOH  2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là:
Câu 17:
Tơ nào sau đây là tơ bán tổng hợp?
Đề thi thử môn Hóa lần 2 THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc

Đề thi thử môn Hóa lần 2 THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc

Câu 18:
Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là:
Câu 19:
Trong các nhóm chất sau, nhóm nào mà tất cả các chất đều phản ứng thế với clo khi có mặt của ánh sáng khuếch tán?
Câu 20:
Trong công nghiệp, HNO3 được điều chế theo sơ đồ sau:

Nếu ban đầu có 10 mol NH3 và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80% thì khối lượng HNO3 thu được là:
Câu 21:
Cho các phản ứng sau:
(a) Sục khí etin vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho dung dịch Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(f) Cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
Câu 22:
Cho các phản ứng sau:

Biết X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H6O5. Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na dư thì số mol khi H2 thu được là:
Câu 23:
Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là:
Câu 24:
Kim loại dẫn điện tốt nhất là:
Câu 25:

Trong các thí nghiệp sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.                                (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.               (4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.       (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2­ đun nóng.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:

Câu 26:

Trong phòng thí nghiệm HX được điều chế từ phản ứng sau:

NaX(rắn) +  H2SO4 (đặc, nóng)   NaHSO4(hoặc Na2SO4)   +  HX(khí)

Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được dãy HX nào sau đây?

Câu 27:
Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được cấu tạo từ một aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là:
Câu 28:
Điện phân 150ml dd AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dd Y và khí Z. Cho 13 gam Fe vào dd Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là:
Câu 29:
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1 M; HNO3 0,2 M và HCl 0,3 M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là:
Câu 30:
Công thức của metyl fomat là:
Câu 31:
Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hợp kim Mg – Cu bằng axit HNO3, sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 (ở đktc, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Biết tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thành phần của Mg trong hợp kim là:
Câu 32:
Trong những đồng phân mạch hở của C4H6 có bao nhiêu chất khi cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo thành cặp đồng phân cis – trans?
Câu 33:
Trộn 0,05 mol HCHO với một anđehit D thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Mặt khác khi đốt hoàn toàn X thu được 1,568 lít CO2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của D?
Câu 34:
Khi thủy phân một phân tử peptit X thu được một phân tử glyxin, hai phân tử alanin và một phân tử valin. Số đồng phân vị trí của peptit X là:
Câu 35:
Cho 8,8 gam anđehit axetic (CH3CHO) tham gia phản ứng tráng gương trong dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
Câu 36:
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,85 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 2m gam X đi qua CuO (dư) nung nóng, rồi cho toàn bộ lượng anđehit sinh ra tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được x gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là:
Câu 37:
Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 phản ứng với 25 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa trắng. Xác định nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng?
Câu 38:
Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 : 1,02. Cho X tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí H­2 (ở đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl được kết tủa Z. Nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 3,57 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:
Câu 39:
Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam Cu(NO3)2 ta thu được sản phẩm khí, dẫn vào nước để được 200 ml dung dịch X. Tính nồng độ mol của dung dịch X?
Câu 40:
Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen, etylaxetat, glucozơ, etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là:
Câu 41:
Một dung dịch gồm: 0,03 mol, K+; 0,04 mol Ba2+; 0,05 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a lần lượt là:
Câu 42:

Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

  

Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

Câu 43:
Trong số các loại hợp chất sau, loại hợp chất nào được gọi là “mang hương sắc cho đời”?
Câu 44:
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
Câu 45:
Một nguyên tử có tổng số e ở 2 lớp M và N là 9. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là:
Câu 46:
Cho phản ứng: Fe   +  X   —->  FeCl2  +  …
Chất X nào sau đây đã chọn không đúng?

Câu 47:
Cho hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C6H10. Điều khẳng địmh nào sau đây là đúng?
Câu 48:
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15 M và KOH 0,1 M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:
Câu 49:
Hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HNO3 đặc nóng, thu được 26,88 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất và dd B chỉ chứa 2 muối. Khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp đầu là:
Câu 50:
Có thể làm khô khí NH3 bằng:

Đáp án:

  1. C
  2. A
  3. D
  4. D
  5. B
  6. D
  7. A
  8. B
  9. A
  10. D
  11. A
  12. A
  13. A
  14. B
  15. A
  16. D
  17. C
  18. C
  19. D
  20. C
  21. C
  22. B
  23. D
  24. A
  25. D
  26. B
  27. D
  28. D
  29. D
  30. C
  31. A
  32. B
  33. B
  34. C
  35. C
  36. A
  37. B
  38. D
  39. C
  40. C
  41. B
  42. C
  43. B
  44. A
  45. B
  46. C
  47. A
  48. B
  49. D
  50. D

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa lần 2 năm 2016 Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc