Trắc nghiệm sinh học lớp 12 – Chương I: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chương I: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chào tất cả các bạn, hôm naySoanbai123.com xin gửi tới các bạn phần tiếp theo của đề thi trắc nghiệm sinh học lớp 12 – Chương I: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Chúc các bạn đạt kết quả thật cao nhé!

Mời các bạn tham khảo thêm bài test:

Trắc nghiệm sinh học lớp 12 – Chương I: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Câu 1:

Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào

Câu 2:

Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là

Câu 3:

Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là

Câu 4:

Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGŸHI và abcdefgŸhi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGŸHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:

Câu 5:

Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở

Câu 6:

Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng

Câu 7:

Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào

Câu 8:

Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là

Câu 9:

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:

Câu 10:

Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính

Câu 11:

Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho

Câu 12:

Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào

Câu 13:

Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là

Câu 14:

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là

Câu 15:

Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

Câu 16:

Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự

Câu 17:

Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là

Câu 18:

Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là

Câu 19:

Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?

  • sợi nhiễm sắc.
  • crômatit ở kì giữa
  • sợi siêu xoắn.
  • nuclêôxôm.

    Chương I: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Chương I: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Câu 20:

Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng

  • lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
  • phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
  • tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
  • điều hòa hoạt động các gen trong ADN trên NST.
Câu 21:

Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vì

  • nó được cắt thành nhiều đoạn.
  • nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ.
  • nó được dồn nén lai thành nhân con.
Câu 22:

Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng

  • mất đoạn nhiễm sắc thể.
  • lặp đoạn nhiễm sắc thể.
  • đảo đoạn nhiễm sắc thể.
  • chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 23:

Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là

  • nhiễm sắc thể.
  • axit nuclêic.
  • gen.
  • nhân con.
Câu 24:

Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là

  • lặp đoạn, chuyển đoạn.
  • đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
  • mất đoạn, chuyển đoạn.
  • chuyển đoạn trên cùng một NST.
Câu 25:

Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:

  • làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
  • làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
  • tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
  • làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Câu 26:

Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng

  • chuyển đoạn.
  • lặp đoạn và mất đoạn.
  • đảo đoạn.
  • hoán vị gen.
Câu 27:

Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGŸHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHŸGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:

  • chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
  • đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
  • chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
  •  đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.

 

Thảo luận cho bài: Trắc nghiệm sinh học lớp 12 – Chương I: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể