Soạn bài tổng kết về ngữ pháp
Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt lớp 9 HK 2
A. Từ loại.
I. Danh từ, động từ, tính từ.
Câu 1.
- Danh từ ; lần, lăng, làng.
- Động từ : đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
- Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung sướng.
Câu 2. (c) hay (a) cái (lăng) (c) đột ngột.
(b) đọc (b) phục dịch (a) ông (giáo)
(a) lần (a) làng (c) phải
(b) nghĩ ngợi (b) đập (c) sung sướng
Từ nào đứng sau (a) được là danh từ (hoặc loại từ)
Từ nào đứng sau (b) được là động từ
Từ nào đứng sau (c) được là tính từ.
Câu 3.
Danh từ có thể đứng sau những, các, một.
Động từ có thể đứng sau hãy, đã, vừa.
Tính từ có thể đứng sau rất, hơi, quá.
Câu 4. Từ các kết quả trên, các em hãy thực hiện việc điền từ vào các cột của bảng.
Câu 5.
a. Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ.
b. Lí tưởng là danh từ, ở đây nó được dùng như tính từ.
c. Băn khoăn là tính từ, ở đây nó được dùng như danh từ.
II. Các từ loại khác.
Câu 1. Số từ, Đại từ, Lượng từ, Chỉ từ, Phó từ, Quan hệ tư, Trợ từ, Tình thái từ, Thán từ.
– Ba – tôi – nhưng – ấy – đã – ở – chỉ – hả – trời ơi
– Năm – bao nhiêu – đâu – mới – của – cả
– Bao giờ – đã – nhưng – ngay
– Bấy giờ – đang – như – chỉ
Câu 2. Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là à, ư, hử, hở, hả… Chúng thuộc loại tình thái từ.
B. Cụm từ.
Câu 1.
a. ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là thành tố chính của cụm danh từ. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một.
b. ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu là những.
c. tiếng (cười nói). Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước.
Câu 2.
a. Đến, chạy, ôm. Dấu hiệu là đã, sẽ, sẽ.
b. Lên (cải chính). Dấu hiệu và vừa.
Câu 3.
a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông. Dấu hiệu là rất. Ở đây các từ Việt Nam, phương Đông được dùng làm tính từ.
b. Êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước.
c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước.