Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Các hợp chất vô cơ có mối quan hệ như thế nào? Chúng được chuyển hóa qua lại ra sao? Cùng nắm rõ qua bài viết dưới đây.

Mời các bạn tham khảo thêm:

Dạng toán axit tác dụng với kim loại

I.Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Lưu ý điều kiện để các phản ứng xảy ra:

(6)(7)(8): Sản phẩm phải có 1 kết tủa hoặc bay hơi.

(8): Axit mới sinh ra yếu hơn axit tham gia phản ứng

II.Những phản ứng hóa học minh họa

1) MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O

2) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

SO2 + 2NaOH  NaHSO3

3) Na2O + H2O  2NaOH

4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

5) P2O5 + 3H2O  H3PO4

6) Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2 H2O

7) 2KOH + CuSO4  K2SO4 + Cu(OH)2

KOH + NH4Cl  KCl + NH3  + H2O

8) BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O

9) H2SO4(loãng) + Fe  FeSO4 + H2

     6HCl + Al2O3  2AlCl3 + 3H2O

Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học trình bày cách nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím : KOH , HCl , H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl?

Bài 2: Có 4 oxit riêng biệt: Na2O, Fe2O3, MgO và Al2O3. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi oxit bằng phương pháp hóa học với điều kiện chỉ dùng thêm 2 chất là H2O và HCl?

Bài 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

(1)     ….     +       3H2O    →   2H3PO4

(2)     ….     +       H2O      →   2NaOH

(3)     ….     +       2KOH         →      Cu(OH)2¯   +       2KCl

(4)     6HCl +       ….        →   2AlCl3         +       3H2O

(5)     MgO  +       ….        →   MgSO4        +       H2O

(6)     ….     +       2NaOH  → Na2SO4       +       H2O

(7)     2Fe(OH)3          ….              +       3H2O

(8)     KOH +       ….        →   KNO3                   +       H2O

(9)    AgNO3               +       ….        →   AgCl¯                  +       HNO3

Bài 4: Cho các chất sau: CuSO4; CuO; Cu(OH)2; Cu; CuCl2

Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình phản ứng.

Bài 5: VIết các phương trình biểu diễn chuyển hóa sau:

FeS2→SO2→S→H2S→SO2→SO3→SO2→H2SO4→BaSO4→SO2→NaHSO3

IV.Đáp án

Bài 1:

Bước 1: Lần lượt lấy mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ tím.

– Nếu dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là: Ba(OH)2; KOH    (Nhóm 1)

– Nếu làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là: HCl , H2SO4         (Nhóm 2)

– Không chuyển màu là :          KCl                    (Nhóm 3)

Bước 2: Lấy dung dịch ở nhóm 1 lần lượt cho vào từng ống nghiệm ở nhóm 2, dung dịch nào tạo kết tủa trắng:

Nhóm 1: Là Ba(OH)2 chất còn lại là KOH .

Nhóm 2: Là H2SO4 chất còn lại là   HCl.

Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4  + H2O

Bài 2:

Cho từng chất tác dụng với H2O:
– Oxit tan là Na2O:
Na2O + H2O -> 2NaOH
– Oxit không tan là MgO, Al2O3, Fe2O3
*Cho các oxit không tan tác dụng với dd HCl để tạo các dung dịch:
(1) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2
(2) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
(3) Fe2O3  + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Lấy dd NaOH vừa tạo thành làm chất thử. Nhỏ đến dư NaOH vào từng dd MgCl2, AlCl3, FeCl3. Hiện tượng:
– xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2:
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl
– xuất hiện kết tủa trắng dạng keo Al(OH)3 sau đó tan ra:
(1) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl
(2) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
– xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3:
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl

Bài 3:

(1)     P2O5  +       3H2O →      2H3PO4

(2)     Na2O +       H2O   →     2NaOH

(3)     CuCl2 +       2KOH  →   Cu(OH)2¯   +       2KCl

(4)     6HCl +       Al2O3 →      2AlCl3         +       3H2O

(5)     MgO  +       H2SO4   → MgSO4        +       H2O

(6)     H2SO4   +    2NaOH  → Na2SO4       +       H2O

(7)     2Fe(OH)3         Fe2O3  +       3H2O

(8)     KOH +       HNO3             →   KNO3                   +       H2O

(9)    AgNO3               +       HCl      →   AgCl¯                  +       HNO3

Bài 4:

Dãy chuyển hóa có thể là:

a) CuCl2 → Cu(OH)2 →  CuO →  Cu → CuSO4

Hoặc: b) Cu → CuO →  CuSO4 →  CuCl2 →  Cu(OH)2

Hoặc: c) Cu → CuSO4 →  CuCl2 →  Cu(OH)2 →  CuO

a) CuCl2  Cu(OH)2   CuO   Cu  CuSO4

(1)  CuCl2   +  2NaOH   → Cu(OH)2¯ + 2NaCl

(2)  Cu(OH) CuO + H2O

(3)  CuO + H2 → Cu + H2O

(4)  Cu + 2H2SO → CuSO4  +  SO2­       + 2H2O

b) Cu   CuO   CuSO4   CuCl2   Cu(OH)2

(1)  Cu + O2 →     CuO

(2)  CuO + H2SO4 →  CuSO4 +         H2O

(3)  CuSO4 + NaCl         → CuCl2 + Na2SO4

(4)  CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2¯ + 2NaCl

c) Cu   CuSO4   CuCl2   Cu(OH)2   CuO

(1)  Cu + 2H2SO           CuSO4 + SO2­ + 2H2O

(2)  CuSO4 + NaCl         → CuCl2 + Na2SO4

(3)  CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2        + 2NaCl

(4)  Cu(OH)2    CuO + H2O

Bài 5:

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

SO2 + 2CO → 2CO2 + S

S + H2  H2S

2H2S + 3O2dư → 2SO2 + 2H2O

2SO2 + O2  SO3

2SO3 + 2NH3  2SO2 + N2 + 3H2O

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 +2HBr

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HBr

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2HCl

BaSO4  BaO + O2  + SO2

SO2 + NaOH → NaHSO3

Thảo luận cho bài: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ