Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo, bài toán chiều dài lò xo

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao, chương trình vật lý phổ thông lớp 12 ôn thi quốc gia chương dao động cơ

I/ Tóm tắt lý thuyết

II/ Bài tập biến đổi chu kỳ dao động của con lắc đơn
Bài tập 1. Một đồng hồ quả lắc chỉ đúng giờ vào mùa nóng và khi nhiệt độ trung bình là 32oC. Con lắc đồng hồ có thể xem là con lắc đơn và có chiều dài ở 0oC là lo = 1m. Hệ số nở dài của con lắc là λ = 2.10-5K-1. Vào mùa lạnh nhiệt độ trung bình là 17oC, hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 12h.
A. nhanh 5,64s
B. chậm 5,64s
C. chậm 6,43s
D. nhanh 6,43s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 2. Một con lắc đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đưa con lắc lên độ cao h = 1,6km thì một này đêm đồng hồ chạy nhanh chậm bao nhiêu? biết bán kính trái đất R = 6400km
A. chậm 21,6s
B. chậm 43,6s
C. nhanh 21,6s
D. nhanh 43,6s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 3. Con lắc đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đưa con lắc xuống độ sâu s = 6400m so với mặt nước biể thì sau một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết bán kính trái đất là 6400km
A. chậm 4,32s
B. chậm 43,2s
C. nhanh 43,2s
D. nhanh 4,32s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 4. con lắc của đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn khi ở trên mặt đất với nhiệt độ t = 27oC thì đồng hồ chạy đúng. Hỏi khi đưa đồng hồ này lên độ cao 1km so với mặt đất thì nhiệt độ phải là bao nhiêu để đồng hồ vẫn chạy đúng. Biết bán kính Trái đất là R = 6400km và hệ số nở dài của thanh treo con lắc là α = 1,5.10-5K-1
A. 6,2oC
B. 6,4oC
C. 6,3oC
D. 6,5oC

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 5. Ở mặt đấy một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Biết khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng và bán kính trái đất gấp 3,7 lần bán kính mặt trăng. Tìm chu kỳ con lắc khi đưa con lắc lên mặt trăng
A. 6,58s
B. 5,72s
C. 6,86s
D. 4,86s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 6. một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại Hà Nội (T = 2s). ở nhiệt độ trung bình bằng 20oC gồm vật nặng m và thanh treo mảnh, nhẹ bằng kim loại có hệ số nở dài λ = 2.10-5k-1. Đưa đồng hồ vào TP. HCM có nhiệt độ trung bình 30oC thì đồng hồ chạy nhanh chậm so với Hà Nội mỗi ngày bao nhiêu giây. Biết gia tốc trọng trường ở Hà Nội (g = 9,787 m/s2) ở TP.HCM (g = 9,793m/s2)
A. chậm 35s
B. chậm 53s
C. nhanh 35s
D. nhanh 53s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 7. Con lắc của một đồng hồ coi như một con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất, ở độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào. Biết bán kính trái đất 6400km
A. tăng 0,1%
B. giảm 0,1%
C. tăng 0,2%
D. giảm 0,2%

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 8. Quả lắc đồng hồ có thể xem là một con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2. Ở nhiệt độ 15o đồng hồ chạy đúng và chu kỳ dao động là 2s. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 15oC thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao lâu trong một ngày đêm. Cho hệ số nở dài của thanh treo con lắc α = 4.10-5K-1
A. nhanh 15,4s
B. chậm 15,4s
C. chậm 17,3s
D. nhanh 17,3s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 9. một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. đưa đồng hồ lên cao h = 320m so với mặt đất thấy đồng hồ chạy chậm. Đưa đồng hồ xuống hầm sâu h’ so với mặt đất thấy động hồ chạy giống ở độ cao h. Xác định độ sâu của hầm. Coi nhiệt độ là không đổi
A. 1080m
B. 640m
C. 181m
D. 717m

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 10.một đồng hồ quả lắc (xem như một con lắc đơn) chạy đúng ở mặt đất. Biết bán kính trái đất là 6400km.
a/ khi đưa đồng hồ lên độ cao h = 1,6km so với mặt đất thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu
A. chậm 4,32s
B. chậm 21,6s
C. nhanh 21,6s
D. nhanh 4,32s
b/ khi đưa đồng hồ lên xuống giếng sâu d = 800m so với mặt đất thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu
A. chậm 5,4s
B. chậm 7,2s
C. nhanh 7,2s
D. nhanh 5,4s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 11. một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi ngang mặt biển, có g = 9,86m/s2 và nhiệt độ t1 = 30oC. thanh treo quả lắc nhẹ, làm bằng kim loại có hệ số nở dài λ = 2.10-5K-1. Đưa đồng hồ treo lên cao 640m so với mặt nước biển, đồng hồ lại chạy đúng. tính nhiệt độ ở độ cao ấy. Coi trái đất hình cầu có bán kính 6400km
A. 6,2oC
B. 16oC
C. 23oC
D. 20oC

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 12. đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 9,6km. biết bán kính trái đất R = 6400km, coi chiều dài con lắc đơn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Muốn chu kỳ của con lắc đơn không thay đổi thì chiều dài của con lắc phải thay đổi thế nào
A. tăng thêm 0,2%
B. tăng thêm 0,3%
C. giảm bớt 0,3%
D. giảm bớt 0,2%

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

III/ Bài tập con lắc đơn vướng đinh
Bài tập 13. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng thép, khối lượng m treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ không dãn, chiều là l = 1m . phía dưới điểm treo O, trên phương thẳng đứng có một chiếc định được đóng chắc vào điểm O’ cách O một đoạn 40cm sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α = 5o rồi thả ra. bỏ qua mọi ma sát. Tính chu kỳ dao động của quả cầu, lấy g = 10m/s2

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 14. một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m làm bằng thép treo vào đầu một sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể dài l = 1m. Phía dưới điểm treo Q theo phương thẳng đưungs của sợi dây có một chiếc đinh đóng vào điểm O’ cách Q một đoạn O’Q = 50cm sao cho con lắc bị vấp phải đinh trong quá trình dao động điều hòa.
a/ xác định chu kỳ dao động của quả cầu, biết g = 9,8m/s2
A. 1,5s
B. 1,6s
C. 1,7s
D. 1,8s
b/ nếu không đóng đinh vào O’ mà đặt ở vị trí cân bằng O một tấm thép được giữ cố định thì hiện tượng xảy ra như thế nào (coi va chạm của quả cầu vào vật cản là hoàn toàn đàn hồi) Tính chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó
A. 1s
B. 1,2s
C. 1,4s
D. 1,5s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

IV/ Bài tập con lắc đơn chịu tác dụng của ngoại lực.

Bài tập 15. Con lắc đơn chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +5.10-4C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 104V/m có chiều hướng thẳng đứng xuống dưới. lấy g = 10m/s2 tính chu kỳ dao động của con lắc đơn.
A. 0,58s
B. 1,4s
C. 1,15s
D. 1,99s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 16. Một con lắc đơn có chiều ài dây treo l, quả nặng có khối lượng m và mang điện tích dương q. Biết qE << mg. Khi không có điện trường con lắc dao động điều hòa với chu kỳ To. Nếu cho nó dao động điều hòa trong điện trường giữa hai bản tụ điện phẳng có véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là
A. T = To(1 + qE2mgqE2mg)
B. T = To(1 – qE2mgqE2mg)
C. T = To(1 + qE2mgqE2−mg)
D. T = To(1 – qEmgqEmg)

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 17. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động với chu kỳ T. khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là T1. khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2. Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không điện trường là
A. T = T1T2T21+T22T1T2T12+T22
B. T = 2T1T22(T21+T22)2T1T22(T12+T22)
C. T = T1T2T21+T22T1T2T12+T22
D. T = T1T22T21+T22T1T22T12+T22

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 18. hai con lắc đơn có cùng chiều dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2. Chúng được đặt trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kỳ dao động bé của con lắc lần lượt là T1 = 2T, T2 = 2T/3, với T là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1/q2 có giá trị bao nhiêu.
A. 2/3
B. -5/3
C. -1/3
D. -3/5

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 19. Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T. đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1 = 5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ của con lắc T2 = 5T/7. Tỉ số giữa hai điện tích là
A. q1/q2 = -7
B. q1/q2 = -1
C. q1/q2 = -1/7
D. q1/q2 = 1

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 20. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 50cm và vật nhỏ khối lượng 0,01kg mang điện tích q được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà véctơ cường độ điện trường có độ lớn 104V/m có chiều hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g=10m/s2 biết chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,15s. Giá trị điện tích của con lắc là
A. 4,5.10-4C
B. 5,1.10-4C
C. -5,1.10-6C
D. -4,5.10-4C

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 21. một con lắc đơn có vật nặng m = 80g đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E thẳng đứng hướng lên với độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng thì chu kỳ dao động động của con lắc với biên độ góc nhỏ là To = 2s tại nơi có g = 10m/s2. Tích điện cho quả nặng q = 6.10-5C thì chu kỳ dao động của nó bằng
A. 1,72s
B. 2,5s
C. 1,6s
D. 2,3s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 22. Một con lắc đươn có khối lượng m = 50g đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E = 5.103V/m hướng thẳng đứng lên trên . Khi chưa tích điện cho vật, chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là π/2s. lấy g = 10m/s2 tính điện tích của vật
A. 4.10-5C
B. -4.10-5C
C. 6.10-5C
D. -6.10-5C

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 23. Một con lắc đơn có dây treo cách điện. quả cầu m tích điện q. Khi đặt con lắc trong không khí thì nó dao đông với chu kỳ T. khi đặt nó vào trong một điện trường đều nằm ngang thì chu kỳ dao động sẽ
A. tăng lên
B. không đổi
C. tăng hoặc giảm
D. giảm xuống

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 24. một con lắc đơn có m = 5g, đặt trong điện trường đều E có phương ngang và độ lớn E = 2.106V/m. khi vật chưa tích điện nó dao động với chu kỳ T, khi vật được tích điện q thì nó dao động với chu kỳ T’. Lấy g = 10m/s2, xác định độ lớn của điện tích q biết rằng T=3T10T′=3T10
A. |q|=1,21.10-8C
B. |q|=4,44.10-9C
C. |q|=1,32.10-8C
D. |q|=2,21.10-9C

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 25. một con lắc đơn có khối lượng quả cầu nhỏ 2g dao động điều hòa trong điện trường đều mà các đường sức điện có phương ngang, cường độ điện trường E = 4,9.104V/m. Biết ban đầu quả cầu chưa tích điện, sau đó tích điện q = 2√5.10-7C, gia tốc g = 9,8m/s2. Tỉ số chu kì dao động của con lắc trước và sau khi tích điện cho quả cầu là
A. √5/2
B. √3/2
C. √5
D. √1,5

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 26. Con lắc đơn có chiều dài l và khối lượng quả nặng m. Biết rằng quả nặng được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một bản tụ phẳng đặt thẳng đứng. Nếu cường độ điện trường trong tụ là E, thì chu kỳ dao động bé của con lắc là
A. 2πlg2πlg
B. 2π ⎷lgqEm2πlg−qEm
C. 2π ⎷lg+qEm2πlg+qEm
D. 2π ⎷lg2+(qEm)22πlg2+(qEm)2

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 27. Con lắc đơn được treo trong thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên. T’ là chu kỳ dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/10. Tỉ số T’/T
A. 11/911/9
B. 10/1110/11
C. 1,11,1
D. 9/119/11

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 28. một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với T’ bằng
A. 2T
B. T/2
C. T√2
D. T/√2

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 29. Treo con lắc đơn có độ dài l = 100cm trong thang máy, lấy g = π2 = 10m/s2. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn
A. tăng 11,8%
B. giảm 16,67%
C. giảm 8,71%
D. tăng 25%

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 30. Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với T’ bằng
A. 2T
B. T/2
C. T√2
D. T/√2

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 31. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,52s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 3,15s. Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,96s
B. 2,84s
C. 2,61s
D. 2,78s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 32. Treo con lắc đơn vào trần một ô tô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Khi ô tô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2s. Nếu ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,02s
B. 1,82s
C. 1,98s
D. 2,00s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 33. Một con lắc đơn được treo vào trần của một toa xe. Khi xe đứng yên thì nó dao động với chu kỳ T = 2√2s, khi xe chuyển động nhanh dần đều thì chu kỳ dao động của nó giảm √2 lần. Cho g = 10m/s2. Gia tốc của toa xe
A. 10m/s2
B. 5√3m/s2
C. 5m/s2
D. 10√3m/s2

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 34. Một con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng riêng D = 4.103kg/m3 khi đặt trong không khí nó dao động với chu kỳ T = 1,5s. lấy g = 9,8m/s2 tính chu kỳ dao động của con lắc đơn khi nó dao động trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là Do = 1kg/lít
A. 1,46s
B. 1,84s
C. 1,73s
D. 2,15s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 35. Một con lắc đông hồ có hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5K-1. vật nặng có khối lượng riêng D = 8400kg/m3. biết đồng hồ chạy đúng trong không khí có khối lượng riêng Do = 1,3kg/m3 ở nhiệt độ 20oC. Nếu đồng hồ đặt trong hộp chân không mà vẫn đúng thì nhiệt độ ở trong hộp chân không xấp xỉ là (trong không khí chỉ tính lực đẩy acsimet)
A. 12,7oC
B. 25oC
C. 35oC
D. 27,7oC

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 36. một con lắc đơn gồm một viên bi sắt có khối lượng m = 50g và dây treo cso chiều dài l = 25cm dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10m/s2. Tích điện cho quả cầu điện tích q = -5.10-6C rồi treo con lắc vào điện trường đều thẳng đứng thì chu kỳ dao động là T’ = 0,75s. Cường độ điện trường có hướng với độ lớn là
A. hướng lên, E = 15440V/m
B. hướng xuống E = 7778V/m
C. hướng lên E = 7778V/m
D. hướng xuống E = 15440V/m

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 37. có ba con lắc đơn cùng chiều dài, cùng khối lượng cùng được treo vào trong điện trường đều có điện trường thẳng đứng. con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1; q2, con lắc thứ 3 không tích điện. Chu kỳ dao động của chúng lần lượt là T1; T2; T3 có T1 = T3/3; T2 = 5T3/3; tỉ số q1/q2 là
A. -12,5
B. -8
C. 12,5
D. 8

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 38. Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng đuọc đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống. Gọi To là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8To và T2 =1,2To. Tỉ số q1/q2
A. 44/81
B. -81/44
C. -44/81
D. 81/44

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 39. con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một nửa trọng lực. Khi lực điện hướng lên chu kỳ dao động của con lắc là T1. Khi lực điện hướng xuống chu kỳ dao động của con lắc là
A. T2 = T1/√2
B. T2 = T1√3
C. T2 = T1/√3
D. T2 = T1 + √3

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 40. một con lăc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, tích điện cho quả cầu điện tích q rồi đặt con lắc vào trong vùng không gian có điện trường đều EE→, chu kỳ của con lắc sẽ giảm đi khi
A. EE→ có phương thẳng đứng hướng lên với q > 0
B. EE→ có phương nằm ngang dấu của q tùy ý
C. EE→ có phương thẳng đứng hướng xuống với q < 0
D. Lực điện trường ngược hướng với trọng lực

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 41. con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần trăm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống thì chu kỳ dao động của con lắc là T1. khi điện trường hướng lên thì chu kỳ dao động của con lắc là
A. T2 = T1√3/√2
B. T2 = T1√3/√5
C. T2 = T1√2/√3
D. T2 = T1√5/√3

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 42. một con lắc đơn dao động nhỏ có chu kỳ 2s. Tích điện dương cho vật rồi cho con lắc dao động trong một điện trường đều có chiều hướng từ trên xuống dưới thì chu kỳ dao động của con lắc là 1,5s. Nếu đảo chiều điện trường và giữ nguyên cường độ điện trường thì chu kỳ dao động của con lắc này là
A. 2√2 (s)
B. 2√3 (s)
C. 3√3 (s)
D. 3√2 (s)

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 43. Con lắc đơn có chiều dài l treo ở trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động nhanh dần đi lên với gia tốc có độ lớn a < g thì con lắc dao động với chu kỳ T1, còn khi thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn a thì dao động với chu kỳ T2 =2T1. Độ lớn của gia tốc a bằng
A. g/3
B. 3g/5
C. g/5
D. 2g/3

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 44. một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều lên trên thì
A. chu kỳ dao động của con lắc là không đổi
B. chy kỳ dao động của con lắc giảm
C. vị trí cân bằng của con lắc lệch phương thẳng đứng góc α
D. chu kỳ dao động của con lắc tăng

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 45. một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động 100mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5m/s2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng 0, con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng.
A. 20mJ
B. 74,49mJ
C. 100mJ
D. 94,47mJ

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 46. một con lắc đươn có chu kỳ dao động T = 2s. Nếu treo con lắc đơn vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt nằm ngang thì thấy rằng ở vị trí cân bằng mới, dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng góc α = 30o, cho g = 10m/s2. Tìm gia tốc của xe và chu kỳ dao động mới của con lắc
A. 5,77m/s2 và 1,86s
B. 4,23m/s2 và 2,34s
C. 5,77m/s2 và 2,41s
D. 4,23m/s2 và 1,23s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 47. treo con lắc đơn vào trần mọt ô tô tại nơi có g = 9,8m/s2 khi ô tô đứng yên thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2s. Nếu ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2m/s2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2s
B. 1,98s
C. 1,82s
D. 2,02s

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Bài tập 48. một con lắc đơn được treo vào trần một ô tô đang chuyển động theo phương ngang. chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động thẳng đều là T1. Khi xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a là T2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T3. Biểu thức nào sau đây đúng
A. T2 = T3 < T1
B. T2 = T3 = T1
C. T2 < T1 < T3
D. T2 > T1 > T3

Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao

Thảo luận cho bài: Bài tập dao động điều hòa của con lắc đơn nâng cao