Soạn bài buổi học cuối cùng (Hướng dẫn 2)

Hướng dẫn soạn bài buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê:

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1.

– Xem (*) phần Chú thích trang 54.

– Tên truyện:

  • Nói về buổi học tiếng Pháp cuối cùng.
  • Sau này sẽ có những thầy cô khác dạy những buổi học khác bằng tiếng Đức, không phải bằng tiếng mẹ đẻ thì đó không còn là buổi học nữa. Lưu ý câu nói của thầy Ha-man: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…” để hiểu thêm dụng ý của tên truyện.

Câu 2.

  • Truyện được kể ở ngôi thứ nhất, nhân vật Phrăng là một cậu học trò kể lại buổi học cuối cùng này.
  • Truyện còn có nhiều nhân vật nữa như bác phó rèn Oát-stơ; cụ già Hô-đe, xã trưởng cũ; bác phát thư cũ; những người dân cùng An-dát, những người lính Đức. Nhưng nhân vật gây ấn tượng nổi bật ở đây là thầy Ha-man.

Câu 3. Buổi học bình thường Buổi học cuối Tiếng ồn ào như vỡ chợ… Tiếng mọi người vừa đồng thanh… Tiếng chiếc thước kẻ to tướng -> không chỉ khác lạ.   Mọi người bình lặng Y như buổi sáng Chủ nhật

Câu 4. Ý nghĩ, tâm trạng của chú bé Phrăng:

  • Tôi hơi hoàn hồn ngạc nhiên choáng vàng tự giận mình, chăm chú nghe giảng, tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này.
  • Sự thay đôi về thái độ, tình cảm, ý nghĩ của Phrăng là từ ham chơi, lười và ngại học tiếng Pháp đã biết yêu quý và ham thích học tốt tiếng Pháp

Câu 5. Thầy Ha-man.

a. Trang phục: mặc chiếc áo rơ-đanh-gôt màu xanh lục, điểm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ toàn bằng lụa đen thêu.

b. Thái độ với học sinh: giọng dịu dàng, trang trọng.

c. Hành động:

– Trong buổi học:

  • Nói với chúng tôi bằng Tiếng Pháp cầm một quyển sách ngữ pháp, đọc bài học kiên nhẫn giảng giải chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh, viết bằng “chữ rông” rất đẹp.
  • Đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn… vẫn đủ can đảm dạy hết buổi.
  • Nhận xét: Buổi học mang tính chất trang trọng, thiêng liêng.

– Cuối buổi học:

  • Đứng trên bục, người tái nhợt nghẹn ngào cầm phấn và dằn mạnh hết sức… cố viết thật to.
  • Đứng đó, đầu dựa vào tường và chẳn nói, giơ tay tay ra hiệu.
  • Nhận xét: Lòng yêu nước, ý thức tôn trọng tiếng Pháp ở thầy thật mạnh mẽ. Nó là liều thuốc làm khơi dậy tình yêu nước ở mọi người trong hoàn cảnh quê hương bị chiếm đóng.

Câu 6.

– Một số câu văn dùng phép so sánh:

  • Tất cả những cái đó (nghe sáo hót, nhìn lính Phổ tập) cám dỗ tôi hơn là các quy tắc về phân tử.+ Tiếng ồn ào như vỡ chợ.
  • Mọi sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật.
  • Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.

– Tác dụng: xem trang 42 và học sinh tự trả lời.

Câu 7. Học sinh thảo luận: Lưu ý câu hỏi 1 trang 54.

II. Luyện tập.

Câu 1: Buổi sáng hôm ấy cậu bé Phrăng…. Ngay cả khi kẻ thù không cho dạy tiếng mẹ đẻ.

Câu 2: Tôi đã run lấy bấy khi nghe thầy gọi lên đọc…. của đôi chim bồ câu trên mái thật não nề….

Thảo luận cho bài: Soạn bài buổi học cuối cùng (Hướng dẫn 2)