Hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng
( Thuật Hoài – Phạm Ngũ Lão )
Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu:
Cảm hứng yêu nước anh hùng qua bài Thuật Hoài
Hào khí Đông A là gì?
Là hùng khí nhà Trần:
Khí thế sục sôi quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược
Lòng tự hào, tự tôn dân tộc
Khát vọng lập chiến công hiển hách báo ơn vua, đền nợ nước
Hào khí Đông A trong bài thơ:
Hai câu đầu vẽ lên chân dung hình ảnh người anh hùng đời Trần lồng trong hình ảnh ba quân với khí mạnh như hổ báo nuốt trôi trâu
So sánh : Câu 1.
Nghệ thuật: Chấm phá ( gợi mà không tả)
Nội dung: H.a 1 tráng sĩ cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ đất nước ( Cây giáo đó như phải đo bằng chiều ngang của con sông)
Không gian: rộng lớn
Thời gian: dài mấy thu.
Tôn hình ảnh tráng sĩ hiên ngang, kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ kì vĩ như át cả không gian bát ngát.
Hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng
*Câu 2:
Hình ảnh ba quân : Chỉ quân sĩ, quân đội nhà Trần
Nghệ thuật: So sánh sm của 3 quân, phóng đại tượng trưng cho 1 dân tộc
Nội dung: Vừa cụ thể hoá sm v.chất, vừa hướng tơí sự khái quát hoá sm tinh thần của toàn quân
Từ vẻ đẹp kiêu hùng kì vĩ của 1 ng, đã chuyển sang vẻ đẹp của 1 đoàn quân đông đảo, mạnh mẽ, ( 1 vị đại tướng chỉ đạo 1 đoàn quân) Quân – tướng kết hợp chính là vẻ đẹp của sm & khí thế của HKĐA
Tóm lại: Vẻ đẹp hào hùng của con ng đời Trần- HKĐA
Hai câu sau: Hai câu sau thể hiện một nỗi thẹn lớn lao cao cả, bộc lộ nhân cách cao đẹp của người anh hùng đời Trần
*Câu 3:
Chí làm trai:
Lập công ( để lại sự nghiệp)
Lập danh ( để lại tiếng thơm)
Quan niệm này đã trở thành lí tưởng sống của các trang Nam nhi thời phong kiến – sau này Nguyễn Công Trứ kết luận: Đã mang tiếng đứng trong trời đất . Phải có danh gì với núi sông.
Và xuất phát từ quan điểm đó mà PNL đã cùng dân tộc chiến đấu chống xâm lược bền bỉ- công danh được coi là món nợ đời phải trả của kẻ làm trai chí này có nội dung tích cực & có tác dụng to lớn ở thời ấy : Cổ vũ động viên mọi người, từ bỏ lối sống tầm thường , nhỏ mọn…
Hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng
*Câu 4:
Cái “ Tâm” thể hiện qua nỗi thẹn ( xấu hổ) vì mình chưa có tài mưu lược lớn như GCL đời Hán, chưa trừ được giặc, cứu được nước – Cái thẹn cao cả làm nên nhân cách
Tóm lại: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng của tác giả ( Cái chí & cái Tâm của PNL )
Tổng kết.
Nghệ thuật
Ngắn gọn, xúc tích, gợi nhiều hơn tả
Nội dung.
Thể hiện hào khí của thời đại
Vẻ đẹp của con ng có sm, lí tưởng nhân cách