Chương III: Các loại mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử
Chương III: Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, giản đồ Frenen
1/ Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở:
Hình ảnh điện trở hay sử dụng trong các mạch điện xoay chiều
Biểu thức hiệu điện thế mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R
Biểu thức cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R
i=Iocos(ωt+φi)i=Iocos(ωt+φi)
2/ Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L
Hình ảnh cuộn cảm thuần L thường sử dụng trong các mạch điện xoay chiều
Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L
Cuộn dây thuần cảm L (điện trở của cuộn dây r = 0) => sau này trong các bài toán điện xoay chiều nếu đầu bài cho cuộn dây thuần cảm => bạn chỉ xét hệ số tự cảm L; nếu đầu bài cho cuộn cảm (hoặc cuộn dây) bạn sẽ phải xét thêm r ≠ 0.
xem thêm: Hiện tượng tự cảm là gì? suất điện động tự cảm
Biểu thức cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều chỉ có cuận dây thuần cảm L
Biểu thức hiệu điện thế mạch điện xoay chiều chỉ có cuận dây thuần cảm L
uL=LωIosin(ωt+φi)uL=LωIosin(ωt+φi)
uL=LωIocos(ωt+φi+π2)uL=LωIocos(ωt+φi+π2)
uL=UoLcos(ωt+φu)uL=UoLcos(ωt+φu)
3/ Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C
Hình ảnh các loại tụ điện thường sử dụng cho mạch điện xoay chiều trong thực tế
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
xem thêm: Tụ điện là gì? năng lượng điện trường của tụ điện
Biểu thức hiệu điện thế mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C
Biểu thức cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C
i=ωC.UoCcos(ωt+π2−φu)i=ωC.UoCcos(ωt+π2−φu)
i=UoCZCcos(ωt+π2−φu)i=UoCZCcos(ωt+π2−φu)
i=Iocos(ωt+φi)i=Iocos(ωt+φi)
Bảng tổng kết những lưu ý cần nhớ đối với các loại mạch điện xoay chiều chỉ chứa 1 phần tử.