Câu 91: Liên Minh SEV, ASEAN và EEC

Liên Minh SEV, ASEAN và EEC

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu:

Câu 92: Những Sự Kiện Lịch Sử Ảnh Hưởng Đến XH Loài Người Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ 2

Câu 91. Lập bảng kê các liên minh kinh tế, chính trị: SEV, ASEAN và EEC theo các nội dung sau :

Nội dung   SEV    ASEAN   EEC
Bối cảnh lịch sử
Quá trình thành lập
Mục tiêu
Vai trò, tác dụng

Hướng dẫn làm bài: 

Nội dung     SEV ASEAN EEC
Bối  cảnh

lịch sử

 

Sau 1945, hệ thống

XHCN hình thành và

phát triển. Các nước

XHCN đều lấy chủ

nghĩa Mác – Lênin

làm nền tảng tư tưởng,

đều có chung chế độ

kinh tế, chính trị, nhất

trí về lợi ít và mục tiêu

chung. DO đó quan hệ

hợp tác tương trợ giữa

các nước đã xuất hiện

và phát triển.

 

Sau khi giành độc lập,

bước vàO thời kì phát

triển kinh tế, nhiều nước

Đông Nam Á nhận thấy

cần có sự hợp tác để

cùng phát triển, đồng

thời muốn hạn chế ảnh

hưởng của các thế lực

bên ngOài…, sự xuất

hiện của các tổ chức như

EEC… Đồng thời, hạn

chế ảnh hưởng của các

nước lớn đang tìm mọi

cách biến Đông Nam Á

thành “sân sau” của họ.

Sau Chiến tranh thế giới

thứ hai, nhất là từ năm

1950, sự tăng trưởng kinh

tế giữa các nước Tây Âu

đã dẫn đến quá trình liên

kết kinh tế giữa các nước

này. Các nước này ngày

càng muốn thOát dần khỏi

sự lệ thuộc của Mĩ, các

nước cần liên kết cùng

nhau cạnh tranh với các

nước ngOài khu vực…

Quá trình

thành lập

– Ngày 8 – 1 – 1949,

thành lập Hội đồng

tương trợ kinh tế

(SEV) gồm Liên Xô,

Ba Lan, Tiệp Khắc,

Hungary,   Bungari,

Rumani và Anbani.

– Sau đó có thêm các

nước: CHDC Đức,

Mông Cổ, Cuba, Việt

Nam.

– Ngày 8 – 8 – 1967, tại

Băng Cốc, Hiệp hội các

nước Đông Nam Á

(ASEAN) được thành

lập với 5 nước là :

Inđônêxia,   Malaixia,

XingapO, Thái Lan và

Philippin.

– Năm 1984, Brunây gia

nhập ASEAN.

– TrOng thập niên 90 của

thế kỷ XX, các nước

Việt Nam, LàO, Mianma

và Campuchia gia nhập

ASEAN.

– Năm 1951, 6 nước:

Pháp, Cộng hòa Liên

bang Đức, Bỉ, Italia, Hà

lan, Lúcxămbua thành lập

tổ chức ECSC, sau là

EURATOM  và  EEC

(1957). Đến năm 1967, ba

tổ chức trên hợp nhất

thành “Cộng đồng châu

Âu” (EC)

– Năm 1993, EC được gọi

là Liên minh châu Âu (EU)

– Đến năm 2007, EU có

hơn 27 nước thành viên.

Mục tiêu Củng cố, hOàn thiện

sự hợp tác giữa các

nước xã hội chủ nghĩa,

thúc đẩy sự tiến bộ về

kinh tế và kĩ thuật,

giảm dần sự chênh

lệch về trình độ phát

triển kinh tế, không

ngừng nâng caO mức

sống của nhân dân các

nước thành viên.

Tuyên bố Băng Cốc

(1967),   tuyên   bố

Culalămpua (1971) và

hiệp ước Bali (1976) đã

khẳng định rõ mục tiêu

chiến lược của ASEAN

là phát triển kinh tế, văn

hóa thông qua nỗ lực của

các nước thành viên trên

tinh thần duy trì hòa bình,

an ninh chung và ổn định.

Xây dựng và phát triển

một khu vực tự dO lưu

thông hàng hOá dịch vụ,

cOn người, tiền vố giữa

các nước thành viên và

tăng cường liên kết không

chỉ về kinh tế, luật pháp,

nội vụ mà cả an ninh đối

ngOại.

Vai trò,

tác dụng  

– Sau khi thành lập,

khối SEV đóng góp

lớn vàO sự phát triển

và không ngừng nâng

caO mức sống của

thành viên.

– Thu nhập quóc dân

của các nước thành

viên năm 1973 tăng

5,7 lần sO với năm

1950. Từ năm 1951

đến năm 1973, tỉ trọng

của SEV trOng sản

xuất công nghiệp thế

giới tăng từ 18% đến

33%, , tốc độ tăng sản

xuất công nghiệp hàng

năm đạt 10%.

– Khối SEV giải thể

vàO ngày 28-6-1991

– Qua 40 năm tồn tại và

phát triển mấy thập niên

tồn tại và phát triển,

ASEAN có 10/11 quốc

gia trOng khu vực trở

thành thành viên với

tổng GDP đạt 799,9 tỉ

USD (2004). Tốc độ

tăng trưởng kinh tế caO.

– Đời sống nhân dân

Đông Nam Á đã được

cải thiện, bộ mặt các

quốc gia có sự thay đổi

nhanh chóng, hệ thống

cơ sở hạ tầng phát triển

theO hướng hiện đại hOá.

TạO dựng được một

Đông Nam Á thành khu

vực hOà bình, ổn định để

cùng phát triển

– Sau mấy thập niên phát

triển, với số dân là 340

triệu người có trình độ

khOa học – kĩ thuật caO,

chiếm 1/3 tổng sản lượng

công nghiệp trên thế giới,

EU đã tạO một cộng đồng

kinh tế và một thị trường

chung hùng mạnh, đủ sức

cạnh tranh về kinh tế, tài

chính, thương mại với Mĩ

và Nhật.

– Đến cuối thập niên 90

thế kỷ XX, các nước EU

đã có Nghị viện chung,

đồng tiền chung (EURO).

EU đã trở thành tổ chức

liên kết chính trị – kinh tế

lớn nhất hành tinh, chiếm

khOảng hơn 1/4 GDP của

toàn thế giới.

Liên Minh SEV, ASEAN và EEC

Liên Minh SEV, ASEAN và EEC

Thảo luận cho bài: Câu 91: Liên Minh SEV, ASEAN và EEC