BT về độ tan và tinh thể hiđrat

BT về độ tan và tinh thể hiđrat

Bài viết nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu kiến thức về độ tan, đồng thời rèn luyện kĩ năng giải bài tập về độ tan và tinh thể hiđrat

PP đường chéo trong toán pha chế dung dịch

BT về độ tan và tinh thể hiđrat

BT về độ tan và tinh thể hiđrat

Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn học sinh phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập khá lớn (trong đó bài tập toán chiếm một tỉ lệ không nhỏ).

Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có một ý nghĩa quan trọng. Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài hay gặp trong chương trình hóa học phổ thông. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau, song cách giải nhanh nhất là “phương pháp sơ đồ

PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO TRONG TOÁN

PHA CHẾ DUNG DỊCH

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

BT 1.    Để thu được dung dịch CuSO4 16% cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O cho vào m2 gam dung dịch CuSO4 8%. Tỉ lệ m1/m2 là

A. 1/3                          B. 1/4                          C. 1/5                          D. 1/6

BT 2.    Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là

A. 11,3                        B. 20,0                        C. 31,8                        D. 40,0

BT 3.    Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là

A. 14,192                    B. 15,192                    C. 16,192                    D. 17,192

BT 4.    Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Đồng có hai đồng vị bền 63Cu và 65Cu. Thành phần % số nguyên tử của 65Cu là

A. 73,0%                     B. 34,2%                    C. 32,3%                     D. 27,0%

BT 5.    Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp CO2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giá trị của V1 (lít) là

A. 2                             B. 4                             C. 6                             D. 8

BT 6.    Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là

A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4

B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4

C. 10,24 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4

D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4

BT 7.    Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là

A. 33,33%                   B. 45,55%                   C. 54,45%                   D. 66,67%

BT 8.    A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng T = mA/mB như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. T bằng:

A. 5/3                          B. 5/4                          C. 4/5                          D. 3/5

BT về độ tan và tinh thể hiđrat

Thảo luận cho bài: BT về độ tan và tinh thể hiđrat