Soạn bài cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Soạn bài cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Soạn bài cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm

I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi

Câu 1.

a. Bài văn viết về bài ca dao : Đêm qua ra đứng bờ ao.

Soạn bài cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Soạn bài cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học

b. Ghi lại bài ca dao :

“Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?
Đêm đêm tưởng giải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khô nước chảy vẫn còn trơ trơ”.

Câu 2. Chỉ ra các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng trong bài viết.

Nội dung bài viết

Yếu tố sử dụng

Đêm qua ra đứng bờ ao

Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…

Cảnh minh họa trong bài học có một bóng người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng quay mặt trông sao lấp lánh, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ.

Có lúc tôi đã nghĩ đây là một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương.

Buồn trông con nhện giăng tơ

Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?

Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý so sánh hình tưởng. Tất cả tâm trí mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung rinh trước gió với một con nhện lơ lửng giữa khoảng không đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển trông, vừa ra vẻ vờn đón, ngạc nhiên và thất vọng. Tiếng gió khuya vu vu và chính bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau lưng mà không thấy mặt kia, mà gọi sao trời, gọi sao, gọi nhệ.

 

Yếu tố tưởng tượng

 

 

 

 

 

Liên tưởng và tưởng tượng

 

 

 

 

 

Hồi tưởng và tưởng tượng

 

Thảo luận cho bài: Soạn bài cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học