Ôn tập Văn 12: Nguyễn Tuân và Người lái đò Sông Đà

Ôn tập Văn 12: Nguyễn Tuân và Người lái đò Sông Đà

Mời các em học sinh tham khảo thêm tài liệu:

Ôn tập Văn 12: Kính gửi cụ Nguyễn Du

* Tiểu sử

  • 10/ 7/ 1910 – 28/ 7/ 1987
  • Quê quán: xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội
  • Xuất thân trong 1 gia đình nho giáo khi Hán học đã tàn -> bất mãn cuộc đời, sống ngông nghênh -> ảnh hưởng trong sáng tác
  • 1929 tham gia cuộc bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt -> thể hiện tinh thần dân tộc
  • Sau đó ông bị bắt vì tội “xê dịch” qua biên giới không giấy phép
  • Ông cằm bút vào khoãng những năm 1930 nhưng nổi tiếng từ năm 1938 với những tác phẩm trên báo Tao Đàn, Tiểu thuyết thứ 7
  • 1941 bị bắt vì tội giao du với những người hoạt động chính trị
  • 1945 CM T8 thành công ông nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến
  • 1948 – 1958 ông giữ chức tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam
  • 1996 đc nhà nước Việt Nam truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật

Ôn tập Văn 12: Nguyễn Tuân và Người lái đò Sông Đà

* Con người

  • Là 1 trí thức giàu lòng yêu nước (ý thức tinh thần dân tộc, nuôi dưỡng tiếng mẹ đẻ – chữ nôm)
  • Cá tính độc đáo, lối sống phóng túng
  • Là người rất mực tài hoa, tài tử, am hiểu nhiều môn nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, có 1 vốn kiến thức uyên bác
  • Quý trọng nghề nghiệp, qúa trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần cù, sáng tạo
Ôn tập Văn 12: Nguyễn Tuân và Người lái đò Sông Đà

Ôn tập Văn 12: Nguyễn Tuân và Người lái đò Sông Đà

* Phong Cách Nghệ Thuật

  • PCNT Nguyễn Tuân rất độc đáo và sâu sắc
  • Sự uyên bác tài hoa chứa đựng trong thái độ “ngông” của ông qua cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, biện pháp tu từ, dựng cảnh (thiên nhiên: hùng vĩ, hoành tráng, dữ dội; con người: tài hoa, khinh bạc)-> khai thác ở khía cạnh thẩm mĩ
  • Văn của ông vừa trang nghiêm cổ kính, vừa trẻ trung hiện  đại

55/- Hoàn cảnh sáng tác “ Người Lái Đò Sông Đà ”

Sau chiến đi thực tế năm 1958, Nguyễn Tuân có dịp cùng sống với bộ đội, thanh niên xung phong công nhân cầu đường và đồng Tây Bắc. Thực tiễn cuộc sống sôi động ở vùng cao cùng vẻ đẹp uy nghiêm hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắc đã tạo cảm hứng để Nguyễn Tuân viết “Tùy bút sông Đà” trong đó có tác phẩm “ Người Lái Đò Sông Đà 

56/- Chủ đề “ Người Lái Đò Sông Đà ”

Người Lái Đò Sông Đà” ca ngợi vẻ đẹp trữ tình hùng vĩ của thiên  nhiên Tây Bắc, con người Tây Bắc tài hoa anh dũng, hi sinh thầm lặng lớn lao trong chiến đấu cũng như trong lao động.

Ôn tập Văn 12: Nguyễn Tuân và Người lái đò Sông Đà

Thảo luận cho bài: Ôn tập Văn 12: Nguyễn Tuân và Người lái đò Sông Đà