Một số lưu ý khi viết văn biểu cảm

Một số lưu ý khi viết văn biểu cảm

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:

Cảm nghĩ về ngày đấu tiên vào cấp 3

  1. Tìm hiểu đề

– Đề bài yêu cầu tạo lập kiểu văn bản nào? Để tạo lập văn bản ấy cần sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?

– Nội dung cần biểu đạt là gì? Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói tới.

– Để thực hiện yêu cầu của đề bài, cần chuẩn bị những tri thức và kĩ năng gì?

Một số lưu ý khi viết văn biểu cảm

Một số lưu ý khi viết văn biểu cảm

  1. Lập dàn ý
  2. a) Mở bài

Giới thiệu khái quát về đối tượng cần biểu cảm.

  1. b) Thân bài

Triển khai nội dung cần biểu cảm:

– Phát biểu cảm tưởng về một tác phẩm văn học: cần nêu được lý do biểu cảm (cái hay, cái đẹp, ấn tượng cụ thể) về tác phẩm đó.

– Nêu suy nghĩ (hay cảm xúc) về một sự vật, hiện tượng, vấn đề: cần nêu được bối cảnh nảy sinh cảm xúc, diễn biến cảm xúc.

  1. c) Kết bài:

Đưa ra nhận định, đánh giá tổng quát về nội dung biểu cảm.

Thảo luận cho bài: Một số lưu ý khi viết văn biểu cảm