Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Đề 1 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Soanbai123.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu:

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Cẩm Bình, Hà Tĩnh

Câu 1:

 

Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt + φ).

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý có đáp án

Phương trình dao động

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý

 

Câu 2:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà tự do theo phương nằm ngang với chiều dài quỹ đạo là 14cm. Vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho π2 ≈ 10. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong s là:

Câu 3:

Một sợi dây đàn hồi AB dài 60 cm hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 5 nút sóng. Tính bước sóng

Câu 4:

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết dao động thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và trễ pha π/2 so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng

Câu 5:

Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng từ hiện tượng cộng hưởng cơ

Câu 6:

Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Gọi x(+) = x1 + x2 và x(−) = x1 – x2. Biết rằng biên độ dao động của x(+) gấp 4 lần biên độ dao động của x(−). Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

 

 

 

 

Câu 7:

Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ khối lượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng.

Câu 8:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng

Câu 9:

Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100μC, khối lượng 100 g buộc vào sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 5000V/m, véc tơ cường độ điện thẳng đứng hướng lên. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường

 

 

 

 

 

Câu 10:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 19cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 25Hz. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50cm/s. Trên đoạn AB có:

Câu 11:

Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200 N/m, quả cầu M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ v tới dính chặt vào M. lấy g = 10m/s2. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ của hệ hai vật sau va chạm là 10√2 cm. Tốc độ v có giá trị bằng:

Câu 12:

Tai người chỉ phân biệt được độ to của hai âm nếu độ chênh lệch mức cường độ âm của chúng ít nhất là:

 

 

 

 

 

Câu 13:

Sóng truyền trên sợi dây dài l với bước sóng λ, để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu dây cố định và một đầu dây tự do thì

Câu 14:

Một sóng truyền theo trục Ox có phương trình u = 8cos(0,5πx – 0,4πt – π/4) trong đó u tính bằng cm, x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là

 

Câu 15:

Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8 m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thanh ray là 12,5 m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ

Câu 16:

Một âm thoa có tần số dao động riêng 880 Hz được đặt sát một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 70 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm thì có n vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Xác định giá trị n là

 

Câu 17:

Đề thi thử THPTQG môn Vật lý
Một đàn ghita có phần dây dao động ℓ0 = 42 cm, căng giữa hai giá A và B như hình vẽ. Đầu cán đàn có các khắc lồi C, D, E, … chia cán thành các ô 1, 2, 3, … Khi gảy đàn mà không ấn ngón tay vào ô nào thì dây đàn dao động và phát ra âm L quãng ba ( la3) có tần số là 440 Hz. Ấn vào 1 thì phần dây dao động là CB = ℓ1, ấn vào ô 2 thì phần dây dao động là DB = ℓ2, … biết các âm phát ra cách nhau nửa cung, quãng nửa cung ứng với tỉ số tần số bằng a = Đề thi thử THPTQG môn Vật lý = 1,05946 hay 1/a = 0,944. Khoảng cách AC có giá trị là

Câu 18:

Một vật dao động điều hoà theo phương trình Đề thi thử THPTQG mô Vật lýcm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là

 

Câu 19:

Treo vật có khối lượng m vào đầu tự do của một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm rồi kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng từ 44 cm đến 56 cm. Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu mà lò xo tác dụng vào vật là:

Câu 20:

Một chất điểm DĐĐH có phương trình Đề thi thử THPTQG môn Vật lý . Tìm thời điểm đầu tiên chất điểm đến ly độĐề thi thử THPTQG môn Vật lý:

Đáp án:

  1. B
  2. D
  3. C
  4. C
  5. B
  6. C
  7. A
  8. D
  9. A
  10. A
  11. A
  12. A
  13. D
  14. C
  15. C
  16. C
  17. B
  18. D
  19. B
  20. D

Thảo luận cho bài: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc – Đề 1