Chương VI: Định luật Sác-lơ, đường đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối

Chương VI: Định luật Sác-lơ, đường đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối

Chương VI: Bài tập phương trình trạng thái, phương trình Claperon-Mendeleev

Định luật Sác-lơ: Đối với lượng khí lí tưởng xác định của một hệ khép kín, trong quá trình biến đổi trạng thái với thông số thể tích không đổi áp suất của khí lí tưởng gây ra áp lực tỉ lệ thuận với nhiệt độ.

1/ Thí nghiệm vật lý Định luật Sác-lơ:

Chương VI: Định luật Sác-lơ, đường đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối

Chương VI: Định luật Sác-lơ, đường đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối

Kết luận: đối với một lượng khí xác định áp suất thay đổi tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Bằng các dụng cụ đo áp suất và nhiệt độ chính xác cùng với cách bố trí thí nghiệm sao cho thể tích của lượng khí dùng trong thí nghiệm không đổi, nhà vật lý học Jacques Alexandre César Charles (1746-1823) người pháp đã tìm ra được sự liên hệ giữa sự biến đổi nhiệt độ và áp suất trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định có thể tích không đổi, định luật đó sau này được gọi là Định luật Charles phiên âm tiếng việt là Định luật Sác-lơ

Chân dung nhà vật lý học Charles​

2/ Nhiệt độ tuyệt đối:
Ở điều kiện áp suất thấp nhất p=0 => t=-273oC => tồn tại một thang nhiệt độ mang giá trị âm khi áp suất nhỏ. Để thuận lợi cho tính toán nhà vật lý học người Anh, William Thomson – huân tước Kelvin (1824 – 1907) đã xây dựng một thang đo nhiệt độ mới sau này được đặt tên là thang nhiệt giai Kelvin có hệ thức chuyển đổi giữa độ C (độ Celsius) và độ Kelvin là

độ K=độ C + 273 hay T=t + 273​

Lưu ý: độ Kelvin không có kí hiệu o ở trên ví dụ 30oC=30+273=303K

Thay T=t + 273 vào biểu thức của Định luật Sác-lơ ta rút ra được

Định luật Sác-lơ là định luật xây dựng từ thực nghiệm chỉ nghiệm đúng với khí lí tưởng, trong chương trình vật lý phổ thông đối với các bài toán vật lý không cần đến độ chính xác cao ta tạm coi Định luật Sác-lơ cũng đúng với khí thực.

3/ Đường đẳng tích:

Định luật Sác-lơ, đường đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối

Đường đẳng tích trong các hệ tọa độ khác nhau​

Thảo luận cho bài: Chương VI: Định luật Sác-lơ, đường đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối